Nhận xột chung thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp in (Trang 72)

1.3.2 .Quỏ trỡnh dạy học thực hành nghề

2.4. Nhận xột chung thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp

cấp nghề.

Đỏnh giỏ chung về thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở khoa CNI trường Cao đẳng Cụng nghiệp In cho ta thấy quản lý cụng tỏc lập kế hoạch, xõy dựng kế hoạch là yếu tố đầu tiờn trong quỏ trỡnh quản lý. Khoa CNI đó nhận thức rừ vấn đề này, hàng năm chuẩn bị vào đầu năm học mới căn cứ vào kế hoạch đào tạo của Nhà trường, khoa lập kế hoạch đào tạo cho cỏc lớp, tổ chức cho GV trong khoa lập kế hoạch giảng dạy mụn học mỡnh phụ trỏch.

Cụng tỏc quản lý việc đổi mới phương phỏp dạy học thực hành cũng được đỏnh giỏ cao. Thể hiện qua kỳ Hội giảng năm học 2012 – 2013 đó cú 100% GV thực hành của khoa CNI tham gia Hội giảng ỏp dụng phương phỏp dạy học tớch cực húa người học.

Quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV thực hành cũng được đỏnh giỏ cao. Vỡ nghề CNI là nghề nặng nhọc, vị trớ dạy học thực hành ở trong xưởng, hoặc doanh nghiệp nờn GV dạy thực hành nghề CNI càng phải nờu cao trỏch nhiệm của người GV hơn nữa.

Quản lý thực hiện mục tiờu, chương trỡnh và nội dung giảng dạy thực hành. Chương trỡnh giảng dạy thực hành nằm trong chương trỡnh đào tạo của nghề, thực hành chủ yếu được lồng ghộp với lý thuyết chuyờn mụn trong cỏc mụ đun đào tạo nghề. Là trường đào tạo nghề nhưng tỷ lệ thực hành chưa cõn xứng.

Quản lý hoạt động học thực hành của học sinh được đỏnh giỏ ở vị trớ trung bỡnh, đặc thự nghề CNI là nghề nặng nhọc, vị trớ học thực hành khụng tập trung, cỏc em phải học tập, làm việc theo nhúm, việc sõu sỏt, quan tõm, hướng dẫn đến từng em học sinh cần phải được quan tõm hơn.

quả học tập của HSSV nờn GV cú phần dễ dói quản lý sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học thực hành. Từ đõy thấy rằng việc quản lý chưa được quan tõm nhiều.

Quản lý cụng tỏc, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ GV dạy thực hành đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Trong những năm vừa qua, nhà trường đều cử GV của khoa đi học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Tuy nhiờn cụng tỏc này chỉ thực hiện khi cú sự chỉ đạo hoặc cú triệu tập của cỏc cấp quản lý.

Quản lý hoạt động liờn kết, phối hợp đào tạo giữa nhà trường với cỏc cơ sở sản xuất ở nhà trường vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.

Từ kết quả thu được ở trờn ta thấy một số ưu điểm, nhược điểm và cỏc nguyờn nhõn sau đõy.

2.4.1. Ưu điểm và nguyờn nhõn.

a. Ưu điểm:

- Bộ mỏy cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở khoa CNI cú ý thức, nhiệt tỡnh và cú kinh nghiệm trong tổ chức giảng dạy thực hành nghề.

- Đội ngũ cỏn bộ, GV thực hành của khoa hiện nay cú trỡnh độ tay nghề cao, tõm huyết với nghề nghiệp, đoàn kết tốt, cú khả năng thớch ứng nhanh với sự thay đổi của khoa học cụng nghệ.

- CSVC, trang thiết bị phục vụ thực hành cú thể đỏp ứng được cơ bản yờu cầu cần thiết của dạy học thực hành nghề.

- Về CLĐT núi chung và chất lượng dạy thực hành nghề núi riờng, khoa luụn giữ vững và ổn định, đó cú thương hiệu từ nhiều năm nay.

- Mối quan hệ giữa khoa với cỏc đơn vị In đó thu hỳt được học sinh vào học nghề, củng cố “Thương hiệu”, đõy cũng là điểm mạnh của khoa .

b. Nguyờn nhõn.

* Nguyờn nhõn khỏch quan:

- Trong những năm gần đõy, Nhà nước luụn quan tõm đến cụng tỏc đào tạo nghề, đó thể hiện qua cỏc nghị định, cỏc thụng tư, cỏc quyết định mà chớnh

phủ, Bộ LĐTBXH và TCDN ban hành: Đặc biệt Luật Giỏo dục cú núi trong đú đào tạo nghề là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

- Quy chế trường Dạy nghề ban hành năm 2002 của Bộ LĐTBXH đó giỳp cho lónh đạo khoa và cũng như cỏn bộ quản lý tổ mụn và GV đỡ lỳng tỳng trong cỏc hoạt động chuyờn mụn và quản lý đào tạo.

* Nguyờn nhõn chủ quan:

- Lónh đạo khoa và cỏn bộ quản lý tổ mụn chỉ đạo một cỏch kiờn quyết và sõu sỏt hoạt động dạy học thực hành, phõn cấp quản lý, xõy dựng kế hoạch cho dạy học thực hành phự hợp, cú hiệu quả.

- Ban giỏm hiệu, lónh đạo khoa quản lý điều hành cụng việc dạy học thực hành sản xuất theo quy chế, đảm bảo cụng bằng mọi thành viờn trong khoa, trong nhà trường, xõy dựng được nội bộ đoàn kết gắn bú, phỏt huy được sức mạnh của tập thể trong đội ngũ GV dạy thực hành của khoa.

- Đội ngũ GV nhiệt tỡnh, cú tinh thần cầu thị, cú ý thức tổ chức kỷ luật. HSSV của khoa phần lớn ở nụng thụn nờn thật thà, trung thực, cú tinh thần học tập và ý thức lập nghiệp cao.

2.4.2. Nhược điểm và nguyờn nhõn.

a. Nhược điểm:

- Chương trỡnh, nội dung dạy học thực hành của khoa chuyển biến chưa tớch cực, chưa bỏm sỏt vào sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ. Việc đổi mới về chương trỡnh, nội dung dạy học thực hành cũn chậm, chưa cập nhật được thụng tin mới, nội dung kiểm tra chưa chọn lọc được những kỹ năng cần thiết trong thực tiễn sản xuất.

- Khoa CNI đào tạo theo hệ : CĐN, TCN, SCN. Đối tượng đào tạo cú trỡnh độ khỏc nhau dẫn đến quỏ trỡnh tổ chức, theo dừi quản lý rất phức tạp, đũi hỏi phải huy động, sử dụng nhiều cỏn bộ tham gia mới hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- CSVC, trang thiết bị dạy học thực hành được đầu tư từ lõu nay đó xuống cấp và lạc hậu, thiếu về số lượng. Để đỏp ứng được yờu cầu của thực

tiễn sản xuất cần trang bị và thay mới trang thiết bị hoặc thay thế bằng cỏc thiết bị hiện đại, tiờn tiến. Tuy nhiờn, việc này cần nguồn tài chớnh lớn, mặc dự cú ngõn sỏch được đầu tư nhưng trước mắt vẫn rất khú khăn.

b. Nguyờn nhõn.

* Nguyờn nhõn khỏch quan:

- Hệ thống cơ chế quản lý chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để tạo động lực cho ĐTN phỏt triển.

- Cỏc chế tài trong quản lý tổ chức quản lý chỉ đạo, phõn cụng, phõn cấp chỉ đạo cũn thiếu đồng bộ, mới thể hiện tớnh nguyờn tắc, chưa đi đến cỏc chi tiết cụ thể. Do vậy, quỏ trỡnh xử lý cụng việc dễ xảy ra tỡnh trạng xử lý theo cảm tớnh. Trỡnh độ, năng lực quản lý của cỏc cấp chưa đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của GD và ĐT. Cỏn bộ làm cụng tỏc QLGD và ĐT cỏc cấp chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ về cụng tỏc QLGD.

- CSVC, trang thiết bị dạy học thực hành chủ yếu tận dụng cỏi đó cú; ngõn sỏch và cỏc yếu tố đảm bảo cho dạy học thực hành chưa đỏp ứng được yờu cầu ĐTN trong giai đoạn tới.

* Nguyờn nhõn chủ quan:

- Nội dung, chương trỡnh, quy trỡnh đào tạo chưa được đổi mới một cỏch toàn diện, đồng bộ, chưa được chuẩn húa thống nhất theo nhúm ngành nghề ĐT.

- Tổ bộ mụn hoạt động chưa thường xuyờn, chưa cú hiệu quả vỡ chưa cú quy định chức năng nhiệm vụ rừ ràng.

- Một số GV dạy thực hành trong khoa chưa thực sự năng động, linh hoạt trong việc cải tiến phương phỏp giảng dạy, tỏc phong làm việc cũ khú thay đổi.

- CBQL chưa cú nhiều kinh nghiệm trong điều hành cụng tỏc, cũn thiếu cỏc biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy học thực hành.

- CSVC, trang thiết bị kỹ thuật dạy học cũn thiếu về số lượng, lạc hậu về kỹ thuật cụng nghệ, chưa đảm bảo cho HSSV thực hành theo đỳng yờu cầu của ĐTN.

- Đội ngũ CBQL, GV chưa đồng bộ, tương xứng với nhiệm vụ và quy mụ phỏt triển của nhà trường, cũn hạn chế về trỡnh độ CM, năng lực sư phạm và kỹ năng nghề, đặc biệt là đối với GV mới ra trường.

- Việc hợp tỏc, liờn kết đào tạo giữa nhà trường và cỏc Doanh nghiệp để tạo địa bàn thực hành, thực tập cho HSSV cũn nhiều hạn chế.

Kết luận chƣơng 2

Quản lý dạy học thực hành nghề ở trường Cao đẳng Cụng nghiệp In trong thời gian qua đó được tổ chức triển khai đồng bộ, ở cỏc Khoa và Bộ mụn, qua nghiờn cứu thực trạng hoạt động dạy học thực hành hệ trung cấp nghề ở nhà trường bước đầu đó đi vào nền nếp từ khõu xỏ định mục tiờu, lập kế hoạch, nội dung chương trỡnh, đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất, cũng như việc quản lý kế hoạch, quản lý hoạt động dạy và học, kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập thực hành của học sinh, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và cỏc điều kiện khỏc phục vụ dạy học đó được nhà trường quan tõm và thực hiện cú hiệu quả, chấp hành nghiờm tỳc cỏc qui chế đào tạo của Bộ LĐTBXH và Bộ TT và truyền thụng.

Quỏ trỡnh quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường đó chỳ trọng nõng cao chất lượng, đặc biệt là nõng cao kỹ năng thực hành, đỏp ứng yờu cầu sử dụng xó hội. Đội ngũ giỏo viờn trong những năm qua tăng cả về số lượng, trỡnh độ. Nhiều hoạt động của giỏo viờn được nhà trường thường xuyờn tổ chức như: hội giảng cấp trường, sinh hoạt sư phạm cấp khoa, bộ mụn... thụng qua hoạt động này, đội ngũ giỏo viờn gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học thực hành. Tuy nhiờn qua nghiờn cứu thực trạng hoạt động dạy học thực hành và quản lý dạy học thực hành từ khõu xỏc định mục tiờu , nội dung chương trỡnh dạy học thực hành nghề, mối liờn hệ giữa nhà trường với cỏc doanh nghiệp in, hoạt động dạy và học thực hành, cở sở vật chất trang thiết bị cũng như cỏc điều kiện khỏc phục vụ cho việc quản lý dạy học thực hành cũn nhiều hạn chế và thiếu sút và bất cập.

CHƢƠNG 3

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN Lí DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ HỆ TRUNG CẤP NGHỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CễNG NGHIỆP IN 3.1. Cỏc nguyờn tắc đề xuất biện phỏp.

3.1.1. Tớnh hệ thống.

Tớnh hệ thống, đồng bộ của cỏc biện phỏp quản lý đũi hỏi sự thống nhất, liờn tục, ăn khớp nhau trong việc sắp xếp, lựa chọn quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp khụng chồng chộo nhau, khụng mõu thuẫn về nội dung lẫn tư tưởng chỉ đạo.

3.1.2. Tớnh thực tiễn.

Chỳng ta biết rằng thực tiễn đú là hoạt động vật chất và tinh thần nhằm tỏc động và cải tạo thực tế khỏch quan vỡ lợi ớch con người. Trong quản lý cũng vậy, tớnh thực tiễn chiếm vị trớ trung tõm và là nền tảng của toàn bộ cỏc hoạt động quản lý điều hành dạy học thực hành trong khoa, trong Nhà trường. Vỡ thế khụng thể bỏ qua vai trũ của thực tiễn, chớnh thực tiễn sẽ đỏnh giỏ cỏc hoạt động một cỏch khỏch quan và cụng bằng.

3.1.3. Tớnh khả thi:

Cỏc biện phỏp đưa ra phải phự hợp với cơ sở lý luận, cơ sở phỏp lý là cơ sở thực tiễn của trường như: đặc điểm, diều kiện về đội ngũ giỏo viờn, học sinh, cơ sở vật chất hiện cú của nhà trường và cỏc biện phỏp đú cú khả năng thực hiện tại trường một cỏch thuận lợi, nhanh chúng và đem lại hiệu quả cao khi rốn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Việc đổi mới quản lý phải xõy dựng theo một quy trỡnh chặt chẽ với cỏc bước tiến hành cụ thể, rừ ràng và chuẩn xỏc. Cỏc biện phỏp quản lý phải được kiểm chứng theo nguyờn tắc cú tớnh khoa học, tớnh khỏch quan, tớnh cần thiết và cú tớnh khả thi cao. Cỏc biện phỏp được tổ chức thực hiện một cỏch rộng rỏi và được điều chỉnh cải tiến thường xuyờn để ngày càng hoàn thiện hơn.

3.1.4. Tớnh cấp thiết:

Nguyờn tắc đảm bảo tớnh cấp thiết là cỏc biện phỏp đem lại hiệu quả đề khắc phục ngay những tồn tại hiện hữu ở đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiờu quản lý đề ra.

3.2. Đề xuất một số biện phỏp quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp In . cấp nghề trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp In .

3.2.1. Biện phỏp 1: Điều chỉnh ND, CT thực hành cho phự hợp với thực tiễn

* Mục tiờu của biện phỏp.

Điều chỉnh nội dung, chương trỡnh thực hành nghề CNI sỏt với điều kiện thực tiễn ngành cụng nghiệp In, nõng cao kỹ năng nghề cho HSSV, phục vụ yờu cầu thực tiễn sản xuất sau khi tốt nghiệp.

* Nội dung biện phỏp.

- Xõy dựng nội dung, chương trỡnh thực hành phự hợp cho từng mụ đun. - Thực hiện kế hoạch nội dung, chương trỡnh theo quy định.

- Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm việc biờn soạn, xõy dựng nội dung, chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo.

* Cỏch tiến hành.

- Nhà trường, khoa CNI và cỏc tổ mụn thực hành xõy dựng ND, chương trỡnh thực hành cho từng mụ đun nghề CNI trờn cơ sở chương trỡnh khung quốc gia cú điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu đặc thự của sản xuất in Chương trỡnh học thực hành phải cú ý kiến tham khảo của đại diện cụng ty, doanh nghiệp In.

- Nhà trường, khoa và cỏc tổ mụn thực hành khi xõy dựng nội dung, chương trỡnh cần bỏm sỏt vào yờu cầu thị trường lao động, đặc biệt là cỏc cụng ty in.

Nhưng khụng vượt quỏ tỷ lệ giới hạn điều chỉnh 20%, đảm bảo chuẩn quốc gia ĐTN. Cần phải khảo sỏt thực tế, tổ chức Hội thảo bàn về ND, CT dạy học thực hành nghề CNI, đảm bảo tớnh linh hoạt, chủ động, sỏng tạo và hiệu quả.

- Đơn vị sản xuất, Doanh nghiệp in cần đưa ra cỏc yờu cầu về trỡnh độ tay nghề, tỏc phong cụng nghiệp an toàn khi sản xuất, kinh nghiệm làm việc đối với học sinh sau khi tốt nghiệp.

- Cần cú sự tham gia của chuyờn gia kỹ thuật trong Hội thảo về lụgớc, khoa học, tớnh liờn thụng, tớnh kế thừa đảm bảo tớnh cơ bản và hiện đại.

- Người học nghề và phụ huynh học sinh cần tham gia vào Hội thảo để nắm được và đúng gúp ý kiến tham gia xõy dựng ND, CT. Để người học học xong khúa học đạt được cả mục tiờu của bản thõn và gia đỡnh đặt ra.

3.2.2. Biện phỏp thứ 2: Tăng cường cụng tỏc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại cho dạy học thực hành. thiết bị dạy học hiện đại cho dạy học thực hành.

* Mục tiờu của biện phỏp: Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị hiện đại phục vụ dạy học thực hành, gúp phần mang lại hiệu quả cao trong đào tạo nghề CNI.

* Nội dung biện phỏp.

- Sử dụng hợp lý, cú hiệu quả tài liệu, giỏo trỡnh, CSVC, trang thiết bị, kinh phớ hiện cú của khoa cho dạy học thực hành.

- Tăng cường huy động cỏc nguồn lực, kinh phớ đầu tư của Nhà nước, của trường, của cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ cho dạy học của khoa CNI.

- Tăng cường đầu tư theo hướng hiện đại cỏc trang thiết bị, phương tiện dạy học, phũng thớ nghiệm, xưởng thực hành, thư viện…

- Phối hợp chặt chẽ thực hành thực tập tay nghề của HSSV nghề CNI với cỏc Doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ tạo ra sản phẩm hoặc bỏn hành phẩm tăng nguồn thu phục vụ đào tạo.

* Cỏch thức tiến hành.

Để tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học hiện đại cần phải kết hợp cỏc nguồn lực đầu tư của Nhà nước, của trường, của cỏc Doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, làm tốt cụng tỏc xó hội húa đào tạo, thực hiện phương chõm “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm”, cụ thể như sau:

- Sử dụng hợp lý hiệu quả CT, giỏo trỡnh, CSVC, trang thiết bị hiện cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp in (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)