Khảo nghiệm đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp in (Trang 92 - 113)

1.3.2 .Quỏ trỡnh dạy học thực hành nghề

3.4. Khảo nghiệm đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp

* Mục đớch khảo nghiệm: Kiểm định nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của cỏc biện phỏp quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề .

* Tiến trỡnh khảo nghiệm. - Chuẩn bị:

+ Dự kiến chuyờn gia xin ý kiến : Để khảo sỏt về tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp được đề xuất ở trờn, tỏc giả đó dự kiến xin ý kiến đỏnh giỏ của BGH, trưởng, phú cỏc Phũng, Khoa, GV thực hành, cỏn bộ giảng dạy cú kinh nghiệm và một số HSSV của trường .

Bảng 3.1. Số nghiệm thể tham khảo khảo nghiệm về tớnh cần thiết và tớnh khả thi.

TT Cỏc loại nghiệm thể Tổng số Nam Nữ Ghi chỳ

1 Cỏn bộ quản lý cấp trường, cấp khoa 7 7 0 2 GV khoa CNI và cỏc khoa liờn quan 43 33 10

3 HSSV khoa CNI 30 15 15

Tổng 80 48 25

+ Thiết kế phiếu hỏi: Tỏc giả đó xõy dựng phiếu xin ý kiến đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp cú 5 bậc:

Về tớnh cần thiết gồm : Rất cần thiết, cần thiết, lưỡng lự, khụng cần thiết và rất khụng cần thiết.

Về tớnh khả thi, mỗi biện phỏp được đỏnh giỏ ở 5 mức : Rất khả thi, khả thi, lưỡng lự, khụng khả thi, rất khụng khả thi.

- Tiến hành xin ý kiến.

Tỏc giả đó gửi cỏc phiếu xin ý kiến đến từng chuyờn gia xin ý kiến đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia về 7 biện phỏp quản lý dạy học thực hành ở khoa CNI đó đề xuất.

- Thu phiếu đỏnh giỏ của chuyờn gia và xử lý kết quả đỏnh giỏ về tớnh khả thi và tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp quản lý đề xuất.

* Kết quả khảo nghiệm.

Mức độ đỏnh giỏ: Rất cần thiết : 2 điểm; Cần thiết : 1 điểm; Lưỡng lự : 0 điểm; Khụng cần thiết : (-1) điểm; Rất khụng cần thiết : (-2) điểm.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp.

Biện phỏp Cỏn bộ quản lý và GV Học sinh, sinh viờn

Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1 1,28 4 1,13 4 2 1 7 1,10 5 3 1,32 3 1,33 1 4 1,4 1 1,27 2 5 1,02 6 0,87 7 6 1,36 2 1,17 3 7 1,1 5 0,97 6 Điểm TB 1,21 1,12

Kết quả khảo sỏt, khảo nghiệm ở bảng 3.2, chỳng tụi thấy 100% cỏn bộ quản lý, GV, HSSV Nhà trường đỏnh giỏ sự cần thiết của 7 biện phỏp đề xuất trong quản lý dạy học thực hành hệ trung cấp nghề ở khoa CNI trường Cao đẳng Cụng nghiệp In . Trong đú (biện phỏp 4, biện phỏp 3 và biện phỏp 6) cú kết quả đỏnh giỏ cần thiết là cao nhất. Cỏc biện phỏp khỏc ở mức cần thiết.

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp.

Mức độ đỏnh giỏ: Rất khả thi : 2 điểm; Khả thi : 1 điểm; Lưỡng lự : 0 điểm; Khụng khả thi : (-1) điểm; Rất khụng khả thi : (-2) điểm.

Biện phỏp Cỏn bộ quản lý và GV Học sinh, sinh viờn

Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1 1,26 1 1,17 2 2 0,98 5 1,13 3 3 0,96 6 0,90 7 4 1,14 2 1,33 1 5 1,1 3 1,10 4 6 0,82 7 0,97 5 7 1 4 0,93 6 Điểm TB 1,04 1,08

Kết quả khảo sỏt, khảo nghiệm ở bảng 3.3, chỳng tụi thấy 100% cỏn bộ quản lý, GV, HSSV Nhà trường đỏnh giỏ khả thi của 7 biện phỏp đề xuất trong quản lý dạy học thực hành hệ trung cấp nghề ở khoa CNI. Trong đú (biện phỏp 1, biện phỏp 4) cú kết quả đỏnh giỏ khả thi là cao nhất. Cỏc biện phỏp khỏc ở mức khả thi.

Dự cỏc thể nghiệm được khảo sỏt cú trỡnh độ, kinh nghiệm, tuổi tỏc và vị trớ cụng tỏc khỏc nhau, nhưng ý kiến đồng thuận cao với 7 biện phỏp đề xuất trong quản lý dạy học thực hành ở khoa CNI trường Cao đẳng Cụng nghiệp In về mức độ cần thiết và khả thi. Tuy nhiờn, tớnh khả thi của cỏc biện phỏp, đa số những người được hỏi ý kiến đều đỏnh giỏ thấp hơn một chỳt so với tớnh cần thiết. Đõy cũng là thực tế khỏch quan vỡ tớnh khả thi yờu cầu nhiều điều kiện hơn, khú hơn, cú một số ý kiến cũn lưỡng lự. Để làm tốt cỏc biện phỏp mà tỏc giả đó đề xuất ở trờn, ngồi sự nỗ lực của cỏn bộ, GV trong Khoa, chưa đủ mà cũn cần sự phối kết hợp đồng bộ của nhiều lý luận và sự đầu tư cho đào tạo.

Kết luận chƣơng 3

Qua nghiờn cứu cơ sở lý luận và đỏnh giỏ thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ trung cấp nghề ở trường Cao đẳng Cụng nghiệp In cho thấy việc quản lý dạy học thực hành hệ trung cấp nghề ở trường từ khõu xỏc định mục tiờu, lập kế hoạch dạy học, nội dung chương trỡnh đào tạo, hoạt động dạy học thục hành của giỏo viờn, học thực hành của học sinh vẫn cũn nhiều bất cập và thiếu sút, chớnh những vấn đề bất cập này trong cụng tỏc quản lý nú cũng ảnh hưởng rất lớn độn chất lượng dạy và học thực hành đặc biệt là ảnh hưởng đến kỹ năng thao tỏc nghề nghiệp của học sinh.Vỡ vậy cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học thực hành tỏc giả đưa ra là để khỏc phục cỏc nhược điểm và thiếu sút trong quản lý dạy học thực hành tại trường Cao đẳng Cụng nghiệp In. Cỏc biện phỏp nờu trờn cú mối quan hệ chặt chẽ biện chứng tỏc động lẫn nhau, trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc biện phỏp phải hết sức linh hoạt, sỏng tạo trỏnh dập khuụn mỏy múc đồng thời phải phỏt huy đồng bộ của cỏc biện phỏp trong quản lý dạy học thực hành tại trường, cú như vậy việc quản lý hoạt động dạy học thực hành của nhà trường mới đi vào nề nếp, chặt chẽ, đảm bảo tớnh khoa học và đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Quản lý dạy học núi chung và quản lý dạy học thực hành nghề núi riờng đó và đang là một nhiện vụ quan trọng mang tớnh cấp thiết trong quỏ trỡnh đổi mới giỏo dục. Nơi lỏng khõu quản lý trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học thực hành chất lượng thực hành sẽ bị ảnh hưởng rất lớn đặc biệt là trong việc rốn luyện kỹ năng tay nghề, chớnh nú là nguyờn nhõn làm cho quỏ trỡnh đào tạo nghề xa rời thực tiễn. Do đú, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài cho phộp tụi rỳt ra một số kết luận chủ yếu và cũng là một số điểm nhấn mạnh được trỡnh bày trong luận văn:

Quản lý hoạt động dạy học núi chung trong nhà trường đó được quan tõm đỳng mức trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh đào tạo nghề nhưng quản lý hoạt động dạy học thực hành thỡ chưa được đầu tư quan tõm đỳng mức đụi lỳc cũn xem nhẹ việc quản lý dạy học thực hành. Chớnh vỡ vậy, luận văn đó làm sỏng tỏ được cơ sở lý luận những khai niệm về quản lý, quản lý nhà trường đặc biệt là quản lý dạy học thực hành nghề. Đồng thời luận văn đó đỏnh giỏ ưu khuyết điểm thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề ở trường Cao đẳng Cụng nghiệp In trong những năm qua.

Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn, tỏc giả đó đề xuất cỏc biện phỏp quản lý dạy học thực hành ở trường Cao đẳng Cụng nghiệp In đú là :

- Điều chỉnh nội dung, chương trỡnh thực hành cho phự hợp với thực tiễn.

- Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy cho đội ngũ GV thực hành. - Đổi mới cụng tỏc quản lý hoạt động học thực hành của HSSV.

- Quản lý xõy dựng đội ngũ GV thực hành đủ số lượng, mạnh về chất lượng.

- Tăng cường liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở sản xuất.

-Tăng cường cụng tỏc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại cho ngành học thực hành.

- Đổi mới cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học thực hành của HSSV và chất lượng dạy học thực hành.

Những nội dung nghiờn cứu trong luận văn cú thể khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài nờu ra là đỳng, mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu đó được thực hiện, cỏc biện phỏp quản lý dạy học thực hành ở trường Cao đẳng Cụng nghiệp In bước đầu mang lại kết quả, tớnh khả thi cao của cỏc biện phỏp đó được chứng minh làm rừ.

Tuy nhiờn, do thời gian và trỡnh độ nghiờn cứu cú hạn, những vấn đề đó được nghờn cứu đề cập trong luận văn chỉ là những vấn đề gợi mở phản ỏnh kết quả nghiờn cứu bước đầu đú là tiền đề cho việc nghiờn cứu tiếp theo.

2. Khuyến nghị.

2.1. Đối với cỏc cấp bộ, ngành.

- Cú quy hoạch dài hạn cho Nhà trường về cỏc mặt tổ chức, nhõn sự, đội ngũ GV đặc biệt là GV dạy thực hành, tăng cường đầu tư cỏc trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại cho dạy học thực hành nghề CNI.

- Tăng ngõn sỏch đào tạo hàng năm, giảm bớt khú khăn về vật tư, dụng cụ cho HSSV học thực hành.

- Phải thường xuyờn rà soỏt điều chỉnh chương trỡnh khung cho phự hợp với thực tiễn sản xuất.

- Quy định cỏc cơ sở sử dụng lao động cú trỏch nhiệm với đào tạo.

2.2. Đối với cỏc cơ sở, doanh nghiệp In

- Đưa ra cỏc yờu cầu về kỹ năng, thỏi độ của người lao động qua đào tạo. - Tham gia nhiệt tỡnh với cỏc cơ sở đào tạo nghề như: Liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở đào tạo nghề, tạo điều kiện về thiết bị cho HSSV thực tập và giới thiệu việc làm.

2.3. Đối với trường Cao đẳng Cụng nghiệp In và khoa CNI.

- Bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ GV dạy thực hành nghề CNI đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, khuyến khớch, động viờn, khen thưởng đối với GV tớch cực tham gia học tập, nõng cao trỡnh độ, đổi mới phương phỏp dạy học.

- Huy động sử dụng nguồn kinh phớ cho dạy học thực hành từ nhiều nguồn khỏc nhau, hiệu quả và hợp lý.

- Tận dụng triệt để CSVC và năng lực sẵn cú của Nhà trường cho dạy học thực hành.

- Tăng cường hợp tỏc liờn kết đào tạo với cỏc trường, cỏc cơ sở sản xuất, trao đổi kinh nghiệm nõng cao trỡnh độ quản lý và chuyờn mụn, tay nghề cho GV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999),

Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb

Thống kờ, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giỏo dục Việt Nam hướng

tới tương lai – vấn đề và giải phỏp. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà trường, tập bài giảng cho cỏc lớp

cao học Quản lý giỏo dục, Hà Nội.

4. Cỏc Mỏc- Ăng Ghen (1993), Tập 23, bản tiếng Việt. Nxb Chớnh trị

Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Chớnh (2007), Đỏnh giỏ trong giỏo dục, tập bài giảng cho

cỏc lớp cao học quản lý giỏo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chớnh (2002), Kiểm định chất lượng trong Giỏo dục Đại học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Trần Khỏnh Đức (2002), Giỏo dục học kỹ thuật- nghề nghiệp và phỏt triển nguồn nhõn lực. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

9. Trần Khỏnh Đức (2010), Giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong

thế kỷ XXI. Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà nội.

10. Phạm Minh Hạc (1984), Tõm lý học giỏo dục . Nxb Giỏo dục, Hà Nội .

11. Nguyễn Ngọc Hựng (2005), Cỏc giải phỏp đổi mới quản lý dạy học thực

hành theo tiếp cận năng lực thực hiện chi sinh viờn sư phạm kỹ thuật. Luận ỏn tiến sỹ quản lý giỏo dục. Hà nội, 2005.

12. Konđacụp M.I (1996), Cơ sở lý luận của khoa học Quản lý giỏo dục.

Trường cỏn bộ Quản lý giỏo dục Trung ương, Hà nội, 1996.

13. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giỏo dục một số vấn đề lý luận và

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giỏo dục, tập bà giảng cho

cỏc lớp cao học quản lý giỏo dục, Hà Nội.

15. Luật giỏo dục(2009),. Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về quản lý giỏo dục.

Nxb Giỏo dục, Hà nội.

17. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam(2011),Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu trưng cầu ý kiến

Về nội dung cỏc biện phỏp quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở khoa CNI trường Cao đẳng Cụng nghiệp In .

(Dành cho cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, HSSV Nhà trường)

Nhằm tỡm hiểu thực trạng và đề xuất cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề của khoa Cụng nghệ in, Nhà trường xin chõn thành đề nghị cỏc đồng chớ vui lũng trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy về mức độ và kết quả thực hiện cỏc biện phỏp quản lý bằng cỏch điền dấu (X) vào cỏc ụ trống tương ứng ở từng ý trong bảng dưới đõy. Xin chõn thành cảm ơn cỏc đồng chớ!

Cõu 1. í kiến đỏnh giỏ và quan điểm của đồng chớ về cỏc biện phỏp quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề của khoa CNI trường Cao đẳng Cụng nghiệp In .

TT Nội dung cỏc biện phỏp quản lý dạy học thực hành Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thƣờng xuyờn Khụng thƣờng xuyờn Khụng thực hiện Tốt Khỏ TB I Cỏc biện phỏp quản lý cụng tỏc lập kế hoạch 1

Xõy dựng kế hoạch toàn khúa học trờn cơ sở kế hoạch chung của trường

2 Triển khai kế hoạch đến cỏc tổ mụn 3 Lập thời khúa biểu, phõn cụng GV

hợp lý và điểu chỉnh kịp thời

4 Lập kế hoạch mua sắm thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ thực hành

5 Kiểm tra, theo dừi việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của GV

II Cỏc biện phỏp quản lý thực hiện MT, CT và ND giảng dạy thực hành

1

Xõy dựng nội dung chương trỡnh đào tạo phự hợp với quy định của Bộ LĐTBXH và yờu cầu thực tế

2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo theo nội dung, thời gian quy định 3 Tổ chức, chỉ đạo, quỏn triệt GV nắm

chắc CT, khụng tự ý cắt xộn 4

Quản lý ND, CT, kế hoạch phõn bổ thời gian cho thực hành theo quy định.

5

Quản lý thực hiện quy chế đào tạo (Quy chế tuyển sinh, xột lờn lớp, xột cụng nhạn tốt nghiệp)

6

Quản lý tổ chức KT, đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện nội dung, chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy

III

Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động đổi mới phƣơng phỏp dạy học thực hành

1

Đổi mới phương phỏp dạy học hướng vào phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh

2

Sử dụng phối hợp cỏc phương phỏp dạy học truyền thống với cỏc phương phỏp dạy học phỏt triển kỹ năng thực hành tay nghề của học sinh.

3

Hướng dẫn và kiểm tra phần tự học, tự đào tạo, tự rốn luyện của học sinh, hướng dẫn thực hành thực tập nghề 4

Đổi mới cỏch tổ chức thi, kiểm tra, đỏnh giỏ kỹ năng thực hành của học sinh

5

Sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học phự hợp, trong đú việc cú sử dụng giỏo ỏn điện tử

6 Tổ chức hội giảng về đổi mới phương phỏp dạy học thực hành

IV

Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV thực hành

1 Quản lý việc lập kế hoạch, nội dung, chương trỡnh giảng dạy

2

Quản lý việc thực hiện nội dung cỏc bước lờn lớp: Soạn giỏo ỏn, nội dung, phương phỏp giảng dạy

3 Quản lý việc thực hiện ghi chộp hồ sơ mẫu biểu giỏo vụ

4

Quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của học sinh

5 Quản lý hoạt động tự học tập bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của GV

V

Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp in (Trang 92 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)