Chức năng của quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 30 - 33)

1.1 .Tổng quan nghiờn cứu

1.2. Một số khỏi niệm cơ bản của đề tài

1.2.2. Chức năng của quản lý

KẾ HOẠCH Thiết lập cỏc mục tiờu và cỏch tốt nhất để thực hiện mục tiờu TỔ CHỨC Xỏc định và phõn bổ sắp xếp cỏc nguồn lực LÃNH ĐẠO Gõy ảnh hưởng đến người khỏc cựng làm

việc hướng tới mục tiờu của tổ chức

KIỂM TRA

Kiểm tra đỏnh giỏ cỏc hoạt động nhằm đạt được

1.2.2.1. Quản lý giỏo dục

Giỏo dục là một hiện tượng xó hội đặc biệt, bản chất của nú là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xó hội của cỏc thế hệ loài người, nhờ cú giỏo dục mà cỏc thế hệ nối tiếp nhau phỏt triển, tinh hoa văn hoỏ dõn tộc và nhõn loại được kế thừa, bổ sung trờn cơ sở đú mà xó hội lồi người khụng ngừng tiến lờn.

Quản lý giỏo dục là một loại hỡnh quản lý xó hội, tức là quản lý mọi hoạt động giỏo dục trong xó hội.

Cú nhiều tỏc giả đưa ra định nghĩa về quản lý giỏo dục theo cỏch tiếp cận khỏc nhau, song chỳng tụi chọn theo định nghĩa của tỏc giả Khuđụminski [dẫn theo 21, tr.10]: “Quản lý giỏo dục là tỏc động cú hệ

thống, cú kế hoạch, cú ý thức và cú mục đớch của chủ thể quản lý ở cỏc cấp khỏc nhau đến tất cả cỏc khõu của hệ thống nhằm mục đớch đảm bảo việc giỏo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phỏt triển toàn diện và hài hoà của họ. Trờn cơ sở nhận thức và sử dụng cỏc quy luật chung vốn cú của CNXH cũng như những quy luật khỏch quan của quỏ trỡnh dạy học - giỏo dục, của sự phỏt triển về thể chất và tõm lý của trẻ em, thiếu niờn cũng như thanh niờn”

Quản lý giỏo dục là một bộ phận quan trọng trong quản lý xó hội. Theo tỏc giả Nguyễn Trọng Hậu: “Quản lý giỏo dục là hệ thống những tỏc

động cú ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở cỏc cấp khỏc nhau đến tất cả cỏc khõu của hệ thống giỏo dục quốc dõn nhằm đảm bảo sự vận hành bỡnh thường của cỏc cơ sở giỏo dục, đảm bảo sự tiếp tục phỏt triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng” [19, tr.65].

Tỏc giả Trần Kiểm cho rằng quản lý giỏo dục được phõn chia thành hai cấp: vĩ mụ và vi mụ. Đối với cấp vĩ mụ: “Quản lý giỏo dục được hiểu là những tỏc động tự giỏc (cú ý thức, cú mục đớch, cú kế hoạch, cú hệ

thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả mắt xớch của hệ thống (từ cấp cao nhất đến cỏc cơ sở giỏo dục là nhà trường) nhằm thực hiện cú chất lượng và hiệu quả mục tiờu phỏt triển giỏo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xó hội đặt ra cho ngành giỏo dục”. Đối với cấp vi mụ: “Quản lý giỏo dục được hiểu là hệ thống những tỏc động tự giỏc (cú ý thức, cú mục đớch, cú kế hoạch, cú hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giỏo viờn, cụng nhõn viờn, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và cỏc lực lượng xó hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện cú chất lượng và hiệu quả mục tiờu giỏo dục của nhà trường”. [22, tr. 36-38].

Tuỳ theo việc xỏc định đối tượng quản lý mà quản lý giỏo dục cú nhiều cấp độ khỏc nhau về tầm vĩ mụ và tầm vi mụ. Ở tầm vĩ mụ, là quản lý hệ thống giỏo dục quốc dõn (tầm quốc gia), trong phạm vi một cơ sở giỏo dục, người ta thường núi đến quản lý Nhà trường hay cũn gọi là quản lý trường học.

1.2.2.2. Quản lý nhà trường

Nhà trường là thiết chế xó hội, là một tổ chức chuyờn biệt trong xó hội thực hiện chức năng tỏi tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho sự duy trỡ và phỏt triển của xó hội bằng cỏc con đường giỏo dục cơ bản.

Quản lý nhà trường thực chất là quản lý giỏo dục trờn tất cả cỏc mặt liờn quan đến hoạt động giỏo dục trong phạm vi nhà trường. Đú là một hệ thống những hoạt động cú mục đớch, cú kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý giỏo dục để đạt tới mục tiờu giỏo dục đặt ra trong từng giai đoạn phỏt triển của đất nước.

Trong Luận văn này, chỳng tụi dựa theo tỏc giả Phạm Minh Hạc[15, tr. 22]: “Quản lý nhà trường ở Việt Nam là thực hiện đường lối

giỏo dục của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục, để tiến tới mục tiờu giỏo dục,

mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục với thế hệ trẻ và từng học sinh”.

Quản lý nhà trường, thực chất và tập trung ở quỏ trỡnh quản lý, tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục nhằm hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch học sinh một cỏch khoa học, cú hiệu quả, đạt chuẩn để đỏp ứng n hu cầu ngày càng cao của xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)