Hỡnh thành bộ phận chuyờn trỏch quản lý SV ngoại trỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 77)

1.1 .Tổng quan nghiờn cứu

3.2. Biện phỏp quản lý sinh viờn ngoại trỳ trờn địa bàn

3.2.2. Hỡnh thành bộ phận chuyờn trỏch quản lý SV ngoại trỳ

Trờn thực tế, cụng tỏc QLSV ngoại trỳ được cỏc nhà trường giao cho bộ phận chức năng là phũng Cụng tỏc HSSV. Việc theo dừi, quản lý SV ngoại trỳ hầu hết tại cỏc nhà trường đều giao cho cỏn bộ kiờm nhiệm, do lực lượng mỏng, điều kiện thực hiện nhiệm vụ cũn nhiều khú khăn bất cập

nờn chủ yếu mới dừng lại ở việc quản lý trờn sổ sỏch, việc kiểm tra nơi ở của HSSV được tiến hành khụng thường xuyờn, mang tớnh hỡnh thức.

3.2.2.1.Mục tiờu của biện phỏp

Tăng cường nõng cao chất lượng cụng tỏc QLSV ngoại trỳ thụng qua việc đỏp ứng đủ nhõn lực thực hiện nhiệm vụ và gắn trỏch nhiệm cụ thể của cỏ nhõn với mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cú như vậy mới tạo được sự năng động, sang tạo tỡm tũi trong xử lý giải quyết cụng việc. Việc chuyờn tõm, sõu sỏt của cỏn bộ chuyờn trỏch sẽ phản ỏnh sỏt thực hơn tỡnh hỡnh ở ngoại trỳ của SV, từ đú đề xuất cỏc biện phỏp phự hợp nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý SV ngoại trỳ. Hơn nữa, cú cỏn bộ quản lý chuyờn trỏch của nhà trường việc phản ỏnh, cung cấp thụng tin và giữ mối liờn hệ thường xuyờn với cỏc lực lượng tham gia cụng tỏc quản lý sẽ chặt chẽ hơn; việc phản ỏnh thụng tin hoặc giỳp đỡ đối với SV cũng thuận lợi hơn, điều đú chắc chắn sẽ nõng cỏo chất lượng, hiệu quả cụng tỏc quản lý.

3.2.2.2. Nội dung và tổ chức thực hiện biện phỏp

- Hỡnh thành biờn chế lực lượng làm cụng tỏc chuyờn trỏch QLSV ngoại trỳ trờn cơ sở định biờn của từng nhà trường, trờn cơ sở số lượng SV ở ngoại trỳ và mức độ về tỡnh hỡnh phức tạp trờn mỗi địa bàn.

- Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của CB làm cụng tỏc QLSV ngoại trỳ chuyờn trỏch.

- Xõy dựng cơ chế làm việc, quy chế phối hợp, quy định về việc phản ảnh, cung cấp, xử lý thụng tin trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.

- Quy định về chế độ làm việc, điều kiện trang thiết bị, cụng cụ hỗ trợ quỏ trỡnh làm việc của CB QLSV ngoại trỳ.

- Bộ phận chức năng (phũng Cụng tỏc chớnh trị HSSV) cỏc nhà trường cần tăng cường cụng tỏc tham mưu cho Ban Giỏm hiệu về tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ trong tỡnh hỡnh hiện nay.

- Chớnh quyền địa phương, cơ quan cụng an cần cú thờm sự tư vấn để cỏc nhà trường coi việc thường xuyờn thực hiện cụng tỏc phối kết hợp để quản lý SV ngoại trỳ là việc làm cần thiết và chỉ cú như vậy mới gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc QLSV trong cỏc nhà trường; giỳp cho lực lượng chức năng nắm bắt tỡnh hỡnh địa bàn sõu sỏt hơn, chủ động ngăn ngừa cú hiệu quả cỏc biểu hiện tiờu cực và cú cỏc phương ỏn xử lý kịp thời khi cú cỏc vụ việc xảy ra trong SV ở ngoại trỳ.

- Tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho CBGV làm cụng tỏc quản lý chuyờn trỏch, trang bị thờm cỏc kỹ năng cho họ trong giải quyết cụng việc khi làm việc trực tiếp với chớnh quyền địa phương, cỏc lực lượng chức năng, chủ nhà trọ và SV ở ngoại trỳ cũng như cỏc đối tượng khỏc cú liờn quan.

- Tuyờn truyền nõng cao nhận thức trong SV để cỏc em cú sự hiểu biết đứng đắn, phối kết hợp tớch cực giỳp cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý chuyờn trỏch hoàn thành tốt nhiệm vụ.

3.2.2.3.Điều kiện thực hiện biện phỏp

- Ban Giỏm hiệu cỏc nhà trường cần cú sự rà soỏt, sắp xếp lại đội ngũ làm cụng tỏc QL SV ngoại trỳ. Tựy theo số lượng SV của nhà trường biờn chế từ 1->2 cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý SV ngoại trỳ chuyờn trỏch.

- Chọn cử những cỏn bộ nhiệt tỡnh, tõm huyết, cú sức khỏe, cú kỹ năng giao tiếp, vận động quần chỳng tốt, cú khả năng phối hợp tốt trong cụng việc cũng như giải quyết cỏc tỡnh huống độc lập.

- Tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng; tạo điều kiện thuận lợi phục vụ làm việc giỳp cho CBQL chuyờn tỏch cú đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ và yờn tõm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

- Thường xuyờn đỏnh giỏ mức độ, chất lượng hoàn thành nhiệm vụ của CBQL để cú sự quan tõm động viờn khớch lệ, khen thưởng kịp thời cũng như cú sự giỏm sỏt, điều chỉnh cần thiết.

3.2.3. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa cỏc nhà trƣờng và cỏc lực lƣợng trong việc quản lý SV ngoại trỳ

Như tỏc giả đó đề cập trong phần lý do chọn đề tài nghiờn cứu, cụng tỏc QLSV ngoại trỳ là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành của chớnh quyền địa phương, của cỏc lực lượng chức năng và cỏc nhà trường. Trỏch nhiệm đú, tựy thuộc chức năng nhiệm vụ, phõn cấp quản lý, năng lực thực hiện của mỗi chủ thể quản lý mà hiệu quả cụng tỏc quản lý được phỏt huy. Trong tỡnh hỡnh thực tế hiện nay, vai trũ của mỗi chủ thể quản lý đều được phỏt huy, nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ đều cú sự nõng cao rừ rệt. Song, hiệu quả cụng tỏc quản lý chỉ cú thể phỏt huy tỏc dụng cao nhất khi cú sự phối kết hợp đồng bộ chặt chẽ giữa cỏc chủ thể quản lý.

3.2.3.1.Mục tiờu của biện phỏp

Nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của cỏc lực lượng tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh quản lý SV ngoại trỳ. Đõy là vấn đề khụng hề mới nhưng cần được mổ xẻ kỹ ở từng gúc độ về vai trũ thực hiện chức năng quản lý nhà nước, trỏch nhiệm đối với cộng đồng dõn cư, trỏch nhiệm đối với SV.

- Xõy dựng cơ chế phối hợp giữa chớnh quyền địa phương - lực lượng cụng an - chủ nhà trọ - nhà trường - SV một cỏch đồng bộ, chặt chẽ, thiết thực, hiệu quả. Phõn định rừ trỏch nhiệm quyền hạn của cỏc bờn trong việc gúp phần nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý SV ngoại trỳ.

- Xõy dựng cơ chế phối hợp để tạo hiệu quả cao trong cụng tỏc quản lý nhưng trong đú cần đề cao tớnh giỏo dục, giỳp đỡ; khụng nặng về thủ tục hành chớnh gõy trở ngại hoặc tạo tõm lý căng thẳng, nặng nề trong SV.

3.2.3.2.Nội dung và tổ chức thực hiện biện phỏp

- Tập trung rà soỏt cỏc văn bản ban hành liờn quan đến cụng tỏc QLSV ngoại trỳ trong đú tập trung xem xột cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ của từng lực lượng tham gia cụng tỏc QLSV ngoại trỳ và quy chế phối hợp giữa cỏc lực lượng này.

- Cỏc nhà trường tập trung bàn bạc, soạn thảo quy chế phối hợp trong giải quyết cụng việc, trong xử lý cung cấp thụng tin liờn quan, trong việc phối hợp kiểm tra cỏc quy định tại nơi ở của SV ngoại trỳ.

- Xõy dựng mối liờn hệ trong cụng tỏc QL một cỏch mật thiết cú sự bổ sung giữa cỏc lực lượng liờn quan với nhau. Cỏc quy định tập trung vào tớnh hiệu quả và cú tớnh khả thi cao.

- Tổ chức hội thảo chuyờn đề: Thành phần tham gia gồm cú chớnh quyền, cụng an, tổ dõn phố tại cỏc phường, đại diện cỏc nhà trường (CBQLSV ngoại trỳ, Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn) để xỏc định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của từng bờn liờn quan đến cụng tỏc QLSV ngoại trỳ.

+ Chớnh quyền phường: Chịu trỏch nhiệm chung về cỏc hoạt động diễn ra trờn địa bàn, về cỏc hoạt động cú sự tham gia của SV: tổ chức cỏc hoạt động tập trung, cỏc hoạt động nhúm, cỏc cõu lạc bộ SV phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể tại địa bàn.

Chỉ đạo cỏc tổ chức, đoàn thể phối hợp tuyờn truyền tới cỏc khu dõn cư về vai trũ, tỏc động ảnh hưởng của SV ở ngoại trỳ tới tỡnh hỡnh an ninh trật tự, nếp sống, vệ sinh mụi trường. Nõng cao ý thức, trỏch nhiệm, sự quan tõm của người dõn trờn địa bàn tới SV. Tạo điều kiện thuận lợi giỳp

cỏc em cú mụi trường ăn ở, sinh hoạt, học tập ổn định cũng như cú sự quan tõm giỏm sỏt nhắc nhở để điều chỉnh những biểu hiện lệch lạc, những tỏc động tiờu cực tới mụi trường ở tại khu dõn cư.

Chỉ đạo tổ trưởng dõn phố, cụng an phường, cảnh sỏt khu vực tham mưu xõy dựng quy định về quản lý dịch vụ cho thuờ trọ tại địa bàn.

+ Cụng an phường, cảnh sỏt khu vực:

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra an ninh trật tự tại cỏc khu vực ở trọ của SV.

Cụng khai số điện thoại của cảnh sỏt phụ trỏch khu vực, tổ trưởng an ninh để SV thụng bỏo, liờn hệ kịp thời khi cú cỏc vụ việc bất thường về an ninh trật tự xảy ra.

Xõy dựng cỏc chế tài xử phạt hành chớnh, tuyờn truyền phổ biến tới cỏc nhà trọ để SV biết, lường cỏc sai phạm do thiếu hiểu biết xảy ra.

Xõy dựng cỏc phương ỏn xử lý tỡnh huống khi cú cỏc vi phạm xảy ra đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật, tớnh kịp thời để ngăn chặn cỏc hậu quả đỏng tiếc.

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt hoạt động của cỏc dịch vụ cú ảnh hưởng nhiều đến SV trờn địa bàn: dịch vụ cầm đồ, cho thuờ tài sản, cho vay, kinh doanh internet, karaoke, bỏn hàng quỏn ban đờm…

+ Tổ trưởng nhõn dõn, tổ trưởng an ninh:

Thường xuyờn theo dừi nắm bắt việc phỏt sinh cỏc dịch vụ cho thuờ trọ trờn địa bàn khu dõn cư. Vận động, tuyờn truyền yờu cầu cỏc chủ nhà trọ thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của chớnh quyền và lực lượng an ninh đề ra.

Căn cứ đặc điểm, tỡnh hỡnh thực tế về điều kiện kinh tế xó hội, cơ cấu, tớnh chất dõn cư, trỡnh độ dõn trớ… của cỏc hộ dõn trờn địa bàn để tham mưu cho chớnh quyền địa phương, lực lượng chức năng xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền, tổ chức cụng tỏc QL phự hợp đối tượng.

Nắm bắt thụng tin phản ỏnh của nhõn dõn về cỏc biểu hiện tiờu cực trong SV. Yờu cầu cỏc chủ nhà trọ nhắc nhở, giỏo dục kịp thời. Thụng bỏo cỏc lực lượng chức năng kiờn quyết xử lý khi cú cỏc vi phạm xảy ra trỏnh để tỡnh trạng vi phạm lặp lại, kộo dài.

+ CBQLSV ngoại trỳ cỏc nhà trường:

Căn cứ vào đăng ký của SV trường mỡnh, cú kết nối thụng tin giữa cỏc nhà trường với nhau để thành lập cỏc nhúm quản lý trờn địa bàn cú SV của nhiều trường cư trỳ.

Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất về tỡnh hỡnh chấp hành cỏc quy định của SV tại nơi ở trọ.

Phối kết hợp chặt chẽ cựng cỏc lực lượng chức năng trờn địa bàn phường để cú những tỏc động giỳp đỡ cần thiết đối với HSSV về tỡnh hỡnh ăn ở, sinh hoạt, học tập cũng như cú sự nhắc nhở, giỏo dục kịp thời đối với cỏc em cú biểu hiện lệch lạc.

+ Đoàn TN, Hội sinh viờn:

Kết hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, đặc biệt là tổ chức đoàn trờn địa bàn phường để xõy dựng cỏc chương trỡnh hoạt động thu hỳt SV ở ngoại trỳ cựng thanh niờn phường tham gia, tạo sự giao lưu gắn kết tăng cường hiểu biết, chia sẻ giỳp đỡ lẫn nhau. Thụng qua cỏc chương trỡnh hoạt động (văn húa văn nghệ, thể dục thể thao, dọn vệ sinh mụi trường, tỡnh nguyện vỡ cộng đồng…) giỳp SV nõng cao ý thức trỏch nhiệm của mỡnh đối với cộng đồng dõn cư cũng như tạo dựng hỡnh ảnh đẹp trong nhõn

dõn, từ đú xõy dựng mối quan hệ gắn bú giỳp HSSV cú mụi trường ăn ở, sinh hoạt, học tập thuận lợi, an toàn; cựng nhõn dõn tớch cực xõy dựng đời sống văn húa tại khu dõn cư.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện phỏp

- Lónh đạo cỏc nhà trường, lónh đạo địa phương, lónh đạo cỏc ngành chức năng xỏc định rừ tầm quan trọng trong cụng tỏc tổ chức phối hợp, quan tõm chỉ đạo thực hiện sõu sỏt.

- Cụng tỏc lập kế hoạch cần quy định rừ trỏch nhiệm phối hợp của cỏc bờn, hỡnh thức tổ chức phối hợp.

- Cỏc lực lượng tham gia cụng tỏc QLSV thường xuyờn giữ mối liờn hệ trong cụng việc, cú sự bàn bạc trao đổi để giải quyết kịp thời cỏc tỡnh huống xảy ra.

- Cú tổng kết, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm trong cụng tỏc phối hợp QL trờn địa bàn.

3.2.4 Lập kế hoạch cụng tỏc quản lý SV ngoại trỳ, tổ chức thực hiện cú hiệu quả kế hoạch hiện cú hiệu quả kế hoạch

3.2.4.1. Mục tiờu của biện phỏp

Kế hoạch quản lý SV ngoại trỳ của cỏc nhà trường cần phải được xõy dựng cho từng giai đoạn tương ứng với sự phỏt triển và điều kiện của nhà trường cho từng năm học, từng học kỳ. Kế hoạch này sẽ là cơ sở để thực hiện cụng tỏc quản lý SV ngoại trỳ trờn thực tế.

Việc xõy dựng kế hoạch phự hợp với điều kiện của từng nhà trường cũng như năng lực triển khai cụng tỏc QL của cỏc lực lượng QL liờn quan là điều kiện để đảm bảo cho việc QL cụng tỏc SV ngoại trỳ được tổ chức bài bản, khoa học, phỏt huy hiệu quả.

Trờn cơ sở Quy chế cụng tỏc HSSV ngoại trỳ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành và quy định cụ thể của nhà trường về cụng tỏc quản lý SV ngoại trỳ, phũng Chớnh trị và cụng tỏc HSSV chủ trỡ soạn thảo nội dung kế hoạch, tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:

- Xõy dựng cơ sở dữ liệu về SV ngoại trỳ.

- Nờu cụ thể những cụng tỏc cần thực hiện về quản lý SV ngoại trỳ theo học kỳ, năm học.

- Lập kế hoạch:

+ Lập kế hoạch theo từng giai đoạn: Cỏc nhà trường cần căn cứ vào chiến lược phỏt triển của ngành, của trường mỡnh cũng như chiến lược phỏt triển của địa phương để cú dự bỏo về xu hướng diễn biến chớnh trong từng giai đoạn để từ đú cú kế hoạch QL theo giai đoạn.

Nội dung kế hoạch này phải cú sự tham gia của nhiều bờn liờn quan, khụng chỉ đỏp ứng được những yờu cầu trước mắt mà đũi hỏi gợi ra những định hướng cho giai đoạn tiếp theo.

+ Lập kế hoạch năm học: Dựa trờn kế hoạch giai đoạn đó lập và tỡnh hỡnh thực hiện nội dung cụng tỏc QLSV ngoại trỳ của cỏc năm trước, cỏc nhà trường tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho năm học. Trong đú cần chỉ rừ những mục tiờu cần đạt được, những nhiệm cụ cụ thể cần triển khai trong từng học kỳ.

+ Lập kế hoạch học kỳ: Đõy là bản kế hoạch chi tiết nhất, cụ thể từng nội dung cụng việc đối với từng bộ phận liờn quan. Cần tớnh đến cỏc thời điểm cú ảnh hưởng đến cụng tỏc QL như: Tết, lễ, hố, thi tuyển sinh, năm học mới, cỏc hoạt động tập trung tại địa bàn…

Kế hoạch học kỳ cần tập trung vào cỏc mục tiờu cụ thể, khụng dàn trải, đảm bảo cú thể thực hiện được một cỏch hiệu quả, thiết thực.

Một việc cần hết sức lưu ý đú là cụng việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch. Trong quỏ trỡnh tổ chức triển khai thực hiện cú những điểm khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế hoặc cú cỏc vấn đề mới phỏt sinh cần

phải quan tõm điều chỉnh bổ sung kế hoạch một cỏch kịp thời. Như vậy kế hoạch mới đỏp ứng được yờu cầu của QL.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch:

Khi kế hoạch đó được bàn bạc triển khai và xõy dựng, tiếp đú đến giai đoạn tổ chức thực hiện kế hoạch. Đõy là khõu đũi hỏi nhiều thời gian, cụng sức, thường xuyờn, hệ thống đũi hỏi sự linh hoạt sỏng tạo của những người thực hiện, đũi hỏi nghệ thuật vận dụng để tỏc động đến đối tượng quản lý.

Lực lượng triển khai cụng tỏc QLSV cần xỏc định cụ thể trỏch nhiệm, nội dung triển khai những cụng việc gỡ? thời hạn hoàn thành bao lõu? cần cú những điều kiện gỡ để thực hiện? cần phối kết hợp với lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)