Thực trạng nhận thức về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 54 - 60)

1.1 .Tổng quan nghiờn cứu

2.3. Thực trạng cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ trờn địa bàn nộ

2.3.1. Thực trạng nhận thức về cụng tỏc quản lý HSSV ngoại trỳ

2.3.1.1 Nhận thức của CBQL, giảng viờn, giỏo viờn và SV về mức độ cần thiết của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ

Để đỏnh giỏ mức độ cần thiết của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ trờn địa bàn nội thành Nam Định trờn cơ sở lấy ý kiến của 60 CBQL SV ngoại trỳ

và giảng viờn cỏc trường đại học, cao đẳng trờn địa bàn, tỏc giả thu được kết quả tại bảng 2.5

Bảng 2. 5: Đỏnh giỏ về mức độ cần thiết của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ

TT Mức độ cần thiết CBQL, GV n= 60 SV ngoại trỳ. N= 400 SL % Bậc SL % Bậc 1 Rất cần 33 55 1 160 40 1 2 Cần thiết 18 30 2 147 36.7 2 3 Bỡnh thường 6 10 3 60 15 3 4 Ít cần thiết 3 5 4 20 5 4 5 Khụng cần 0 0 5 13 3.3 5

Qua bảng khảo sỏt trờn ta thấy, phần lớn CBQL SV ngoại trỳ và giảng viờn cỏc trường đại học, cao đẳng trờn địa bàn đều nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ (55%), tỷ lệ được hỏi cho ý kiến “cần thiết” chiếm 30%.

Tuy nhiờn vẫn cú 10% cho rằng mức độ cần thiết của cụng tỏc QL SV ngoại trỳ trờn địa bàn nội thành Nam Định là bỡnh thường và cú 5% cho rằng ớt cần thiết. Đõy cú thể là do số CBGV này chưa thấy được vai trũ của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ nờn cú quan điểm chưa đề cao. Điều này đũi hỏi mỗi nhà trường trờn địa bàn cần nõng cao hơn nữa vai trũ, trỏch nhiệm và đặc biệt là hiệu quả cụng tỏc QLSV ngoại trỳ để từ đú cú tỏc động tớch cực tới nhận thức của CBGV nhằm gúp phần nõng cao chất lượng cụng tỏc QLSV ngoại trỳ.

Tỷ lệ SV ngoại trỳ cho rằng cụng tỏc QLSV ngoại trỳ là rất cần thiết chiếm 40%, tỷ lệ này phản ỏnh việc tỏc động của cụng tỏc QL tới

SV ngoại trỳ chưa được đề cao, tỷ lệ phản ỏnh mức độ cần thiết là 36.7% cũng là tỷ lệ thấp.

Nhỡn vào tỷ lệ cho rằng mức độ cần thiết của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ là ớt cần thiết và hoàn toàn khụng cần thiết của cỏc SV được hỏi ý kiến tỏc giả thấy rằng tỷ lệ 8.3% tuy chưa phải là số lớn nhưng đú cũng là con số phản ỏnh tương đối chớnh xỏc về nhận thức của SV về vai trũ của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ.

Việc SV cú ý kiến như trờn cú thể xỏc định do 2 nguyờn nhõn chủ yếu: thứ nhất, cỏc nhà trường chưa tuyờn truyền giỏo dục sõu rộng đến toàn thể SV về vị trớ của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ nờn nhận thức của họ cũn hạn chế, hoặc họ đỏnh giỏ với việc QLSV như hiện nay thỡ tầm ảnh hưởng đến họ khụng quan trọng, đõy là một luồng ý kiến đũi hỏi cỏc nhà quản lý cần hết sức lưu tõm; thứ hai, do một bộ phận SV chưa quan tõm nhiều đến việc thực hiện quy định của ngành Giỏo dục, quy định của cỏc Nhà trường và chớnh quyền địa phương về cụng tỏc QLSV ngoại trỳ nờn chưa cú hiểu biết đỳng mức, cũn thờ ơ, xem nhẹ tớnh cần thiết của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ.

Bờn cạnh đú, việc QLSV ngoại trỳ là việc làm đũi hỏi cú sự phối hợp của nhiều lực lượng chức năng: chớnh quyền địa phương, cụng an, nhà trường…trỏch nhiệm của cỏc bờn trong cụng tỏc QLSV chưa thể hiện rừ rệt cũng là một trong những yếu tố chưa để SV thấy được tớnh cần thiết của cụng tỏc này.

Từ kết quả điều tra tại bảng 2.5 ta cú thể kết luận: Tớnh cần thiết trong việc triển khai cụng tỏc QLSV ngoại trỳ được hầu hết cỏc CBGV và cả SV quan tõm, đõy là yếu tố thuận lợi để làm tốt hơn nữa cụng tỏc này, bởi chỉ khi ý thức được tớnh cần thiết, tầm quan trọng thỡ mới cú động cơ đỳng đắn để triển khai một cỏch cú chất lượng, hiệu quả.

2.3.1.2 Nhận thức của CBQL, giảng viờn và SV về vai trũ, tỏc dụng của cụng tỏc QLHSSV ngoại trỳ

Bảng 2.6: Về vai trũ của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ

TT Cỏc tỏc dụng CBQL, GV. n= 60 SV ngoại trỳ. N= 400 Quan trọng (%) Bỡnh thường (%) Ít QT (%) Quan trọng (%) Bỡnh thường (%) Ít QT (%) 1 Giỏo dục chớnh trị tư tưởng, ý thức chấp hành phỏp luật cho SV. 66.7 33.3 0 53.3 36.7 10 2 Giỏo dục đạo đức, lối sống lành mạnh; rốn luyện kỹ năng sống cho SV. 75 21.6 3.4 58.3 33.3 8.4 3 Nõng cao chất lượng học tập cho HSSV. 58.3 26.6 15.1 62.5 30 7.5

4 Nõng cao đời sống vật chất, tinh thần

cho HSSV. 50 33.3 16.7 40 40 20 5 Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của HSSV với cộng đồng dõn cư trờn địa bàn . 61.6 23.3 15.1 36.7 41.6 21.7 6 Hoàn thiện nhõn cỏch 41.7 45 13.3 40 35 25 7 Tỏc dụng khỏc 33.3 58.3 8.4 35 41.6 23.4

Tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt 60 GV, CBQL SV ngoại trỳ và 400 SV ở ngoại trỳ. Kết quả thu được qua bảng 2.6 cho thấy:

Trước một số tỏc dụng chủ yếu được hỏi và tầm quan trọng của cỏc tỏc dụng đú thỡ số ý kiến cú tỷ lệ cao nhất (75%) cho rằng tỏc dụng quan trọng

nhất của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ là giỏo dục đạo đức, lối sống lành mạnh; rốn luyện kỹ năng sống cho SV.

Điều này thể hiện sự nhỡn nhận của CBGV và CBQL về SV ở ngoại trỳ cũn nhiều hạn chế về việc rốn luyện đạo đức, rốn luyện kỹ năng sống và việc quản lý SV ngoại trỳ cũng là để giỳp họ cú lối sống lành mạnh hơn, cú kỹ năng sống tốt hơn.

Việc giỏo dục chớnh trị tư tưởng, ý thức chấp hành phỏp luật cho SV cú 66.7% ý kiến được hỏi cho rằng quan trọng phản ỏnh việc tuyờn truyền giỏo dục về tư tưởng, ý thức cho SV là một cụng tỏc quan trọng nằm trong cụng tỏc QLSV ngoại trỳ. Việc phỏt huy vai trũ tỏc dụng của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ giỳp cho SV nõng cao chất lượng học tập (58.3%) và nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho SV (50%) là rất cần thiết trong số những người được hỏi ý kiến.

Bờn cạnh đú, tỷ lệ cho rằng mức độ khụng quan trọng của hai vấn đề trờn là 19% cũng là một con số đỏng suy ngẫm bởi đa phần SV ở ngoại trỳ chưa tự cú được ý thức tự giỏc, độc lập trong học tập và sinh hoạt, việc sinh hoạt cỏ nhõn khụng cú sự giỏm sỏt của gia đỡnh, người thõn và nhà trường cũng là vấn đề dễ tạo cho SV tỏc phong sinh hoạt bừa bói, ăn ở luộm thuộm mất mỹ quan, mất vệ sinh nơi ở. Nếu cỏc lực lượng quản lý chức năng khụng thực sự quan tõm thỡ vấn đề trờn khú cú thể được cải thiện một cỏch đỏng kể.

Tỷ lệ về vai trũ nõng cao trỏch nhiệm của SV với cộng đồng dõn cư trờn địa bàn (61.6%) của những người được hỏi ý kiến cũng thể hiện rừ trỏch nhiệm tuyờn truyền giỏo dục và định hướng cho SV ngoại trỳ về ý thức trỏch nhiệm của mỡnh đối với cộng đồng dõn cư tại nơi ở.

Tỷ lệ về vai trũ trong việc tỏc động giỳp SV hoàn thiện nhõn cỏch (41.7%) và cỏc tỏc dụng khỏc giỳp đỡ SV (33.3%) cũng đó phản ỏnh vai trũ

quan trọng của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ giỳp SV cú điều kiện, mụi trường ăn ở sinh hoạt học tập tốt hơn.

Phần lớn SV được hỏi đỏnh giỏ cao mức độ quan trọng của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ, trong việc giỏo dục chớnh trị tư tưởng, ý thức chấp hành phỏp luật cho SV (53.3%), giỏo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, rốn luyện kỹ năng sống cho SV (58.3%), nõng cao chất lượng học tập cho SV (62.5%), nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho SV (40%), nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của SV với cộng đồng dõn cư trờn địa bàn (36.7%), hoàn thiện nhõn cỏch (40%), cỏc tỏc dụng khỏc (35%).

Bờn cạnh đú tỷ lệ SV được hỏi cho rằng vai trũ của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ đối với việc nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho SV (20%), nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của SV với cộng đồng dõn cư trờn địa bàn, hoàn thiện nhõn cỏch (25%) cũng là vấn đề đỏng để quan tõm. Tỷ lệ SV được hỏi phản ỏnh ý kiến trờn cú thể do vai trũ hiện nay của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ chưa đỏp ứng được yờu cầu chớnh đỏng của SV đặt ra, cũng cú thể nguyờn nhõn do SV nhận thức chưa đầy đủ cho rằng đời sống vật chất tinh thần, vai trũ trỏch nhiệm, nhõn cỏch của họ là do tự họ quyết định khụng cần sự can thiệp của cỏc yếu tố bờn ngoài. Đõy là nhận thức chưa đỳng đắn bởi mỗi cỏ nhõn SV được đặt trong một mụi trường tập thể bao gồm cộng đồng SV, dõn cư và cỏc yếu tố tỏc động từ mụi trường bờn ngoài, nếu SV khụng được tuyờn truyền giỏo dục một cỏch đầy đủ, khụng cú định hướng đỳng đắn để điều chỉnh hành vi của mỡnh thỡ việc họ chệch khỏi những chuẩn mực là điều tất yếu.

Mỗi SV cần phỏt huy vai trũ của cỏ nhõn mỡnh, hũa nhập cựng cỏc bạn SV trong mụi trường ở ngoại trỳ và cú ảnh hưởng tớch cực tới cộng đồng dõn cư thỡ mới cú thể cú được điều kiện thuận lợi về nơi ăn ở, sinh hoạt học tập cũng như rốn luyện kỹ năng, nõng cao năng lực, bản lĩnh trước những vấn đề phỏt sinh trong thực tế để hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh.

Túm lại: Qua kết quả khảo sỏt phản ỏnh tại bảng 2.6 ta thấy rằng cụng tỏc QLSV ngoại trỳ cú một vai trũ hết sức quan trọng giỳp định hướng cho SV hướng tới những giỏ trị tốt đẹp để tự hoàn thiện bản thõn cũng như thấy được tớnh cần thiết để cú suy nghĩ nghiờm tỳc trong việc thực hiện cỏc quy định của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ.

Cỏc lực lượng quản lý cần nhận thức đầy đủ vai trũ và tầm quan trọng trong việc giỳp đỡ SV, giỳp họ cú được điều kiện ăn ở sinh hoạt học tập tốt nhất phỏt huy năng lực bản thõn đúng gúp lợi ớch cho cộng đồng. Việc tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho SV về tầm quan trọng của cụng tỏc SV ngoại trỳ là cụng việc đũi hỏi phải thực hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục. Bờn cạnh đú, cần nghiờn cứu tổ chức cỏc biện phỏp, hỡnh thức tuyờn truyền cho phự hợp, việc xỏc định được vai trũ của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ trong nhận thức phải được chuyển biến thành những hành động tớch cực, thiết thực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)