Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý sinh viờn ngoạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 39 - 45)

1.1 .Tổng quan nghiờn cứu

1.4. Nội dung của quản lý sinh viờn ngoại trỳ trong trƣờng đạ

1.4.3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý sinh viờn ngoạ

1.4.3.1. Đặc điểm của sinh viờn

Lứa tuổi sinh viờn cú những nột tõm lý điển hỡnh, đõy là thế mạnh của họ so với cỏc lứa tuổi khỏc như: tự ý thức cao, cú tỡnh cảm nghề nghiệp, cú năng lực và tỡnh cảm trớ tuệ phỏt triển (khao khỏt đi tỡm cỏi mới, thớch tỡm tũi, khỏm phỏ), cú nhu cầu, khỏt vọng thành đạt, nhiều mơ ước và thớch trải nghiệm, dỏm đối mặt với thử thỏch.

Sinh viờn là một nhúm xó hội đặc biệt, đang tiếp thu những kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn ở cỏc trường cao đẳng, đại học để chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường.

Sinh viờn là sự phỏt triển tự ý thức. Nhờ cú tự ý thức phỏt triển, sinh viờn cú những hiểu biết, thỏi độ, cú khả năng đỏnh giỏ bản thõn để chủ động điều chỉnh sự phỏt triển bản thõn theo hướng phự hợp với xu thế xó hội.

Ở SV đó bước đầu hỡnh thành thế giới quan để nhỡn nhận, đỏnh giỏ vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày. Sinh viờn là những trớ thức tương lai, ở cỏc em sớm nảy sinh nhu cầu, khỏt vọng thành đạt. Học tập ở đại học là cơ hội tốt để SV được trải nghiệm bản thõn, vỡ thế, sinh viờn rất thớch khỏm phỏ, tỡm tũi cỏi mới, đồng thời, họ thớch bộc lộ những thế mạnh của bản thõn, thớch học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mỡnh, dỏm đối mặt với thử thỏch để khẳng định mỡnh.

Một đặc điểm tõm lý nổi bật nữa ở lứa tuổi này là tỡnh cảm ổn định của sinh viờn, trong đú phải đề cập đến tỡnh cảm nghề nghiệp - một động lực giỳp họ học tập một cỏch chăm chỉ, sỏng tạo, khi họ thực sự yờu thớch và đam mờ với nghề lựa chọn. Bờn cạnh đú, sự quan tõm đỳng mực của gia đỡnh, phương phỏp giỏo dục phự hợp từ nhà trường sẽ gúp phần phỏt huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế về mặt tõm lý của SV. Sinh viờn là lứa tuổi đạt đến độ phỏt triển sung món của đời người. Họ là lớp người giàu nghị lực, giàu ước mơ và hồi bóo. Tuy nhiờn, do quy luật phỏt triển khụng đồng đều về mặt tõm lý, do những điều kiện, hoàn cảnh sống và cỏch thức giỏo dục khỏc nhau, khụng ph ải bất cứ sinh viờn nào cũng được phỏt triển tối ưu, độ chớn muồi trong suy nghĩ và hành động cũn hạn chế. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào tớnh tớch cực hoạt động của bản thõn mỗi sinh viờn.

Bờn cạnh những mặt tớch cực trờn đõy, mặc dự là những người cú trỡnh độ nhất định, sinh viờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế chung của lứa tuổi thanh niờn. Đú là sự thiếu chớn chắn trong suy nghĩ , hành động; đặc biệt, trong việc tiếp thu, học hỏi những cỏi mới.

Ngày nay, trong xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế, trong điều kiện phỏt triển cụng nghệ thụng tin, nền văn hoỏ của chỳng ta cú nhiều điều kiện giao lưu, tiếp xỳc với cỏc nền văn hoỏ trờn thế giới, kể cả văn hoỏ phương Đụng và phương Tõy. Việc học tập, tiếp thu những tinh hoa, văn hoỏ của cỏc nền văn hoỏ khỏc là cần thiết. Tuy nhiờn, do đặc điểm nhạy cảm, ham thớch những điều mới lạ kết hợp với sự bồng bột, thiếu kinh nghiệm của thanh niờn, do đú, sinh viờn dễ dàng tiếp nhận cả những nột văn hoỏ khụng phự hợp với chuẩn mực xó hội, với truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và khụng cú lợi cho chớnh ngay bản thõn họ.

+ Sống và hoạt động trong sự quản lý người thõn hoặc chủ hộ cho thuờ trọ, của chớnh quyền địa phương, ớt chịu sự quản lý trực tiếp của nhà trường hơn so với SV nội trỳ.

+ Sống và học trong “mụi trường mang tớnh cỏ thể”: Đời sống SV ngoại trỳ ớt mang tớnh tập thể, được định hướng theo mục đớch cỏ nhõn. Nhõn cỏch của SV ngoại trỳ chịu tỏc động, ảnh hưởng quan trọng của nhiều yếu tố trong mụi trường sống ngoại trỳ.

1.4.3.2. Điều kiện kinh tế xó hội

Được sự quan tõm, chăm lo của Đảng, Nhà nước và tồn xó hội, điều kiện sống và học tập của SV hiện nay khụng ngừng được cải thiện. Tuy nhiờn, mặt trỏi của kinh tế phỏt triển và hội nhập quốc tế kộo theo một loạt những tệ nạn xó hội nảy sinh: Sự thay đổi về hệ thống cỏc giỏ trị truyền thống về đạo đức, về bản sắc văn húa; sự hỡnh thành lối sống ớch kỷ, chạy theo đồng tiền; SV gặp nhiều khú khăn trong việc tỡm một mụi trường sống và học tập thực sự lành mạnh; nạn cờ bạc, đề đúm, rượu chố, ma tỳy, mại dõm,…phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức. Những điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ tới một bộ phận SV, khiến khụng ớt người bị sa ngó, khụng làm chủ được bản thõn.

1.4.3.3. Cơ chế, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước

- Quan điểm của Đảng về phỏt triển giỏo dục là “phỏt triển giỏo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất để thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa”. Nhà nước đó cụ thể húa bằng hệ thống cỏc chớnh sỏch về giỏo dục theo hướng ưu tiờn, tạo mụi trường thuận lợi, như chớnh sỏch đầu tư và phỏt triển mạng lưới cỏc trường lớp; cỏc chớnh sỏch đảm bảo cụng bằng xó hội,…

- Liờn quan đến SV và SV ngoại trỳ núi riờng chớnh sỏch của nhà nước về học bổng, học phớ, tớn dụng đào tạo, hỗ trợ SV tạo việc làm,

cỏc chớnh sỏch khuyến khớch SV học tập và nghiờn cứu khoa học… Đú là những chớnh sỏch thiết thực đó cú tỏc động tớch cực đến cuộc sống của SV.

- Nhỡn chung, những chớnh sỏch này đó thực sự tạo ra một mụi trường thuận lợi cho SV học tõp. Tuy nhiờn, xột trong phạm vi liờn quan đến SV núi chung và SV ngoại trỳ núi riờng, chớnh sỏch của Nhà nước về lĩnh vực này cũn thiếu và yếu. Những tỏc động tiờu cực của xó hội đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới SV. Cơ chế phối hợp cũn chưa ch ặt chẽ, phõn cụng trỏch nhiệm khụng rừ ràng.

- Giữa nhà trường và địa phương trong quản lý SV ngoại trỳ khiến SV ngoại trỳ dường như nằm ngoài tầm kiểm soỏt của cỏc lực lượng quản lý. Lĩnh vực kinh doanh nhà trọ cũn bỏ ngỏ, quy định về trỏch nhiệm của chủ nhà trọ, của người thuờ trọ cũn thiếu… Tất cả bất cập đú khiến điều kiện sống và học tập của SV ngoại trỳ cũn nhiều khú khăn.

1.3.4.4. Bối cảnh về đổi mới căn bản toàn diện Giỏo dục và đào tạo

- Hiện nay, trào lưu đổi mới cải cỏch giỏo dục cú tớnh chất thời đại, đang trở thành phổ biến và cú xu thể toàn cầu. Việt Nam cũng khụng là ngoại lệ và cần phải đẩy nhanh , mạnh quỏ trỡnh hội nhập. Quỏ trỡnh hội nhập quốc tế sõu rộng về giỏo dục tạo cơ hội thuận lợi cho cỏc tầng lớp người dõn nước ta tiếp cận tri thức mới, với những mụ hỡnh giỏo dục hiện đại, cỏc cơ hội hợp tỏc phỏt triển giỏo dục.

- Nước ta đó tiến hành cỏc cải cỏch và đổi mới giỏo dục. Sau gần 30 năm đổi mới, kể từ 1986 nền giỏo dục Việt Nam đó đạt được những kết quả quan trọng, rất cú ý nghĩa trong việc thực hiện sứ mệnh nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài cho đất nước. Tuy nhiờn, chất lượng hiệu quả giỏo dục cũn thấp so với yờu cầu, nhất là giỏo dục đại học, giỏo dục nghề nghiệp. Hệ thống giỏo dục và đào tạo

thiếu liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ và phương thức giỏo dục, đào tạo; cũn nặng về lý thuyết, nhẹ thực hành, đào tạo thiếu gắn kết với nghiờn cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu thị trường lao động; chưa chỳ trọng đỳng mức việc giỏo dục đạo đức lối sống và kỹ năng làm việc. Phương phỏp giỏo dục, việc thi, kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả cũn bộc lộ nhiều hạn chế, lạc hậu, thiếu thực chất…

- Quản lý giỏo dục và đào tạo cũn nhiều yếu kộm, đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu; một số bộ phận chưa theo kịp yờu cầu đổi mới và phỏt triển giỏo dục, thiếu tõm huyết thậm chớ vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

- Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng CSVN khúa XI đó ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “ Đổi mới căn bản, toàn diện nền giỏo dục Việt Nam theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa, dõn chủ húa và hội nhập quốc tế”. Nghị quyết đề ra những quan điểm chỉ đạo, mục tiờu tổng quỏt, mục tiờu cụ thể và những nhiệm vụ giải phỏp để thực hiện cụng cuộc đổi mới. Trong đú, đối với giỏo dục đại học tập trung đào tạo nhõn lực trỡnh độ cao, bồi dưỡng nhõn tài, phỏt triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, tăng khả năng sỏng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo phự hợp với quy hoạch phỏt triển nhõn lực quốc gia; trong đú một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng húa cỏc cơ sở đào tạo phự hợp với nhu cầu phỏt triển cụng nghệ và cỏc lĩnh vực, ngành nghề; yờu cầu xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

------------

Tiểu kết chương 1

- Cụng tỏc quản lý sinh viờn ngoại trỳ cú vai trũ hết sức quan trọng trong cụng tỏc quản lý SV của mỗi nhà trường, hỗ trợ cho sinh viờn ngoại trỳ cú mụi

trường ăn, ở, sinh hoạt lành mạnh, học tập và rốn luyện tốt, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viờn tham gia và phỏt huy được năng lực của mỡnh trong việc xõy dựng đời sống văn húa, nền nếp, kỷ cương, phũng chống tội phạm, tệ nạn xó hội ở nơi cư trỳ.

- Quản lý sinh viờn ngoại trỳ muốn đạt được hiệu quả cao cần thiết phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc lực lượng quản lý liờn quan và được triển khai một cỏch đồng bộ, hệ thống, nghiờm tỳc. Việc nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý, đỏp ứng đũi hỏi trong tỡnh hỡnh mới hiện nay là việc làm cấp bỏch nhằm đỏp ứng mục tiờu của sự nghiệp giỏo dục đào tạo.

- Thụng qua việc tỡm hiểu về vấn đề nghiờn cứu, cỏc khỏi niệm cơ bản về quản lý; chức năng , vai trũ, nội dung của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ và cỏc tỏc động cú liờn quan; cỏc yờu cầu của cụng tỏc QLSV ngoại trỳ trong bối cảnh hiện nay đó cho thấy một cơ sở lý luận về cụng tỏc QLSV ngoại trỳ.

Những cơ sở lý luận này sẽ làm nền tảng và định hướng cho việc tỡm hiểu thực trạng cũng như đề xuất cỏc giải phỏp để Quản lý cụng tỏc sinh viờn ngoại trỳ trờn địa bàn nội thành Nam Định tỉnh Nam Định theo yờu cầu đổi mới đạt được hiệu quả cao.

Chƣơng 2.

THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí SINH VIấN NGOẠI TRÚ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)