Lý do và điều kiện ở ngoại trỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 50 - 54)

1.1 .Tổng quan nghiờn cứu

2.2. Thực trạng sinh viờn ngoại trỳ trờn địa bàn nội thành Nam Định

2.2.3. Lý do và điều kiện ở ngoại trỳ

2.2.3.1 Lý do đăng ký ở ngoại trỳ.

Bảng 2.2: Khảo sỏt lý do ở đăng ký ở ngoại trỳ của SV (n= 400 người)

TT Lý do ở ngoại trỳ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Cú điều kiện học tập, rốn luyện tốt hơn 28 7

2 Cú cuộc sống tự do, thoải mỏi hơn 90 22.5

3 Tiết kiệm chi phớ hơn 0 0

4 An ninh trật tự tốt hơn 20 5

5 Được chọn bạn ở cựng 82 20.5

6 Bị bắt buộc (vỡ gia đỡnh, khụng cú chỗ ở nội trỳ… ) 180 45

Kết quả khảo sỏt tại bảng 2.2 cho thấy đa phần sinh viờn ở ngoại trỳ vỡ lý do bắt buộc. Nguyờn nhõn chủ yếu phần vỡ do sự hạn chế về số lượng chỗ ở tại ký tỳc xỏ của cỏc nhà trường.

Tuy nhiờn cũng cú sinh viờn đủ điều kiện được ở ký tỳc xỏ nhưng vẫn ở ngoại trỳ, họ cho rằng ở ngoại trỳ cú cuộc sống tự do thoải mỏi hơn (22.5%) đỡ bị những ỏp lực do ở chung đụng người tại phũng ở ký tỳc xỏ, do sự quản lý chặt chẽ của ban quản lý ký tỳc xỏ, do giờ quy định vào KTX tại cỏc nhà trường bị giới hạn nờn SV đi chơi, đi làm thờm về khuya thường gặp khú khăn. Điều này đũi hỏi cỏc nhà quản lý cần quan tõm, đặc biệt trong cụng tỏc quản lý SV nội trỳ.

Cỏc lý do khỏc cú tỷ lệ sinh viờn lựa chọn khụng đỏng kể: cú điều kiện học tập, rốn luyện tốt hơn (7%), an ninh trật tự tốt hơn (5%). Lý do được chọn bạn ở cựng với mỡnh tại nơi ở ngoại trỳ được 20.5% sinh viờn lựa chọn, trong bối cảnh thực tế hiện nay, một bộ phận sinh viờn cú nhận

nhiều đụi nam nữ sinh viờn cựng thuờ nơi ở trọ sinh sống với nhau như vợ chồng. Điều này gõy nờn khụng ớt những phức tạp trong việc quản lý sinh viờn tại nơi cư trỳ, sinh viờn “lỏch” Luật cư trỳ để đăng ký ở chung cũng là một yếu tố gõy trở ngại.

Muốn quản lý tốt bất kỳ một đối tượng quản lý nào thỡ trước hết nhà quản lý phải nắm được tõm tư, nguyện vọng của đối tượng quản lý đú. Để phục vụ mục đớch tỡm ra cỏc biện phỏp quản lý SV ngoại trỳ cú hiệu quả, tỏc giả đó tiến hành tỡm hiểu về lý do ở ngoại trỳ của SV. Điều đú đũi hỏi cỏc nhà quản lý cần ỏp dụng nhiều biện phỏp đồng bộ như: tuyờn truyền đến sinh viờn về nguy cơ tỏc hại của việc quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn, giỏo dục truyền thống hướng SV biết trõn trọng, hướng tới những nột đẹp về thuần phong mỹ tục của dõn tộc, tăng cường cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh để điều chỉnh cỏc hành vi lệch lạc của SV tại nơi ở ngoại trỳ.

2.2.3.2 Những thuận lợi của SV ở ngoại trỳ

Để tỡm hiểu về những thuận lợi tại nơi ở ngoại trỳ của SV từ đú nắm rừ nhu cầu, nguyờn nhõn đề ra cỏc biện phỏp hiệu quả hỗ trợ SV trong quỏ trỡnh ở ngoại trỳ. Tỏc giả tiến hành khảo sỏt về những thuận lợi của SV thể hiện qua số liệu sau:

Bảng 2.3: Về những thuận lợi của SV ở ngoại trỳ (n= 400 người)

TT Những thuận lợi Số lƣợng Tỷ lệ(%)

1 Cú mụi trường yờn tĩnh để học tập 46 11.5

2 Điều kiện sinh hoạt tốt 24 6

3 Được sinh hoạt độc lập, tự do thoải mỏi 302 75.5

4 Được ở cựng người mỡnh thớch 232 58

Kết quả tại bảng 2.3 phản ỏnh thực trạng là điều kiện sống của SV ngoại trỳ là khụng thực sự thuận lợi. Hai thuận lợi được phần đụng SV kể đến là được tự do thoải mỏi (75.5%) và được chọn người ở cựng (58%).

Việc SV cú nhu cầu được sinh hoạt tự do, thoải mỏi là phự hợp với tõm lý chung của tuổi trẻ, thường khi rời khỏi gia đỡnh sinh viờn tiếp cận với một mụi trường hoàn toàn khỏc, họ phải tự quyết định cỏc vấn đề cú liờn quan đến bản thõn và họ mong muốn được thể hiện, khẳng định mỡnh, trong họ xuất hiện tõm lý khụng muốn ai kốm cặp, họ cần sự tự do, thoải mỏi.

Tuy nhiờn đối với SV việc tự do thoải mỏi đến mức nào cũng cần phải xem xột vỡ bản chất của tuổi trẻ là muốn được thể hiện mỡnh, được khỏm phỏ, được tự quyết định… nhưng để cú được mụi trường phục vụ tốt nhất cho việc ăn ở, học tập, hoạt động của SV ngoại trỳ thỡ bản thõn mỗi SV cũng cần ý thức cho mỡnh giới hạn vừa phải, trong khuụn khổ.

Những thuận lợi cũn lại đều được đỏnh giỏ với tỷ lệ khụng cao: cú mụi trường yờn tĩnh để học tập (11.5%), điều kiện sinh hoạt tốt (6%), những thuận lợi khỏc (5.5%).

2.2.3.3 Những khú khăn của SV ở ngoại trỳ

Tỡm hiểu những khú khăn SV gặp phải tại nơi ở ngoại trỳ để xỏc định nguyờn nhõn, đề xuất cỏc biện phỏp thỏo gỡ, hỗ trợ SV.

Bảng 2.4: Về những khú khăn của SV ở ngoại trỳ (n=400 người)

TT Những khú khăn Số lƣợng Tỷ lệ(%)

1 Điều kiện sinh hoạt thấp 222 55.5

2 Điều kiện an ninh trật tự khụng tốt 16 40

3 Dễ bị lụi kộo vào cỏc tệ nạn xó hội 262 65.5

4 Thường xuyờn phải thay đổi nơi ở 240 60

5 Chi phớ sinh hoạt cao 208 52

Thụng qua kết quả khảo sỏt tại bảng 2.4 cú thể rỳt ra nhận xột: mụi trường ở ngoại trỳ của SV đa phần gặp phải những khú khăn. Việc dễ bị lụi kộo vào cỏc tệ nạn xó hội chiếm tới 65.5%, điều này phản ỏnh sỏt thực tỡnh trạng hiện nay trờn địa bàn.

Xung quanh mụi trường ở của SV cú rất nhiều dịch vụ nhạy cảm mà SV dễ bị sa vào: cầm đồ, internet, cỏ độ qua mạng, rủ rờ cờ bạc, rượu chố, mại dõm... Những đối tượng xấu thường nhằm vào bộ phận sinh viờn mà gia đỡnh cú chỳt ớt điều kiện về kinh tế, ham ăn chơi đua đũi để dụ dỗ lụi kộo, nhiều SV đó mắc phải những sai phạm nghiờm trọng gõy hệ lụy cho xó hội, gia đỡnh, bản thõn và vi phạm phỏp luật.

Do điều kiện đầu tư chất lượng phũng ở tại cỏc khu trọ SV thấp nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu về chỗ ở của SV, nhiều SV phải ở trong cỏc khu trọ lụp xụp, chật chội, ẩm thấp gặp những lỳc điều kiện thời tiết xấu hoặc thiờn tai thường phải di chuyển chỗ ở sang nơi ở mới. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc quản lý SV.

Bờn cạnh đú cỏc khu ở trọ hầu hết khụng được trang bị cỏc thiết bị phũng chỏy chữa chỏy, cỏc phương ỏn thoỏt hiểm khi cú sự cố xảy ra đối với SV khụng được chủ nhà trọ quan tõm nờn đõy là một trong những nguy cơ tiềm ẩn gõy mất an toàn cho SV tại nơi ở. Đũi hỏi cỏc nhà quản lý cần cú những biện phỏp cụ thể để đảm bảo điều kiện tối thiểu đối với cỏc hộ kinh doanh dịch vụ nhà trọ gúp phần phục vụ tốt hơn nhu cầu chớnh đỏng của SV ngoại trỳ.

Điều kiện an ninh trật tự khụng tốt tại cỏc nơi ở trọ của SV ngoại trỳ cũng là vấn đề đỏng quan tõm, cú 40% ý kiến SV xỏc nhận khú khăn này. Nguyờn nhõn chủ yếu do việc đăng ký nơi trọ đan xen nhiều đối tượng phức tạp, đụng người ra vào một cỏch tự do, điều kiện đảm bảo an ninh khụng cao cũng như cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt an ninh của cụng an khu

vực và an ninh dõn phố gặp nhiều khú khăn do lực lượng mỏng, cụng cụ phương tiện hỗ trợ để làm việc hạn chế.

Một bộ phận SV cú ý thức chưa tốt trong việc tự phũng, tự bảo vệ nờn thường xuyờn để xảy ra cỏc vụ mất tài sản; một nguyờn nhõn nữa do một số SV cú thúi quen tụ tập thực hiện cỏc hoạt động khụng lành mạnh: uống rượu say, đỏnh cờ bạc, chơi khuya gõy ảnh hưởng đến cỏc bạn SV ở cựng và ảnh hưởng tới khu dõn cư.

Chi phớ sinh hoạt cao (52%) và những khú khăn khỏc SV gặp phải trong quỏ trỡnh ở ngoại trỳ (12%) cũng là một trong những tỏc động gõy nờn tỡnh trạng mất ổn định và phức tạp tại địa bàn nơi ở trọ của SV.

Túm lại, qua số liệu khảo sỏt tại bảng 2.3 và 2.4 ta cú thể thấy một thực trạng đang diễn ra đú là SV ở ngoại trỳ chiếm số lượng đụng, tỷ lệ cao nhưng điều kiện phục vụ ăn ở học tập sinh hoạt cũn nhiều hạn chế, SV gặp rất nhiều khú khăn và thường là phải tự điều chỉnh, tự thớch nghi; việc tỏc động giỳp đỡ một cỏch cú hiệu quả từ chớnh quyền địa phương, đũi hỏi cỏc lực lượng chức năng cũng như cỏc nhà trường phải cú sự phối hợp đồng bộ, liờn ngành, cú sự tuyờn truyền giỏo dục, kiểm tra giỏm sỏt thường xuyờn làm thay đổi nhận thức của cỏc chủ kinh doanh nhà trọ và nhận thức của SV mới mong tỡnh hỡnh được cải thiện đỏng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú trên địa bàn nội thành nam định, tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới (Trang 50 - 54)