Vai trò của Hiệu trƣởng trong quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng môi trường làm việc tích cực tại trường trung học phổ thông thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 35 - 41)

làm việc tích cực trong nhà trƣờng

Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng về xây dựng mơi trƣờng làm việc tích cực trong nhà trƣờng là nhằm mục đích cuối cùng nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng là yếu tố căn bản và quyết định thành công mọi hoạt động giáo dục và các hoạt động dạy học trong nhà trƣờng, là trung tâm của mơi trƣờng làm việc tích cực, đƣợc thể hiện ở các thành tố cốt lõi sau:

1. Phát huy đƣợc sự nhiệt tình, trách nhiệm, nỗ lực hết mình của mỗi cá nhân trong thực thi nhiệm vụ.

Mỗi nhiệm vụ khi đƣợc giao, nếu mỗi giáo viên đều nỗ lực ln có ý thức phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao một cách tốt nhất, ln tran trở tìm kiếm các giải pháp để hoàn thành tốt nhiệm vụ, biết tận dụng tất cả những gì hiện có, khắc phục những khó khăn bằng nhiều cách làm khác nhau mới mong có kết quả tốt đẹp. Ngƣời quản lý không thể giám sát mọi hoạt động của cấp dƣới và chỉ có thể giám sát từ kết quả làm việc của cán bộ, giáo viên, nhân viên suy ra quá trình làm việc của họ.

Sự nỗ lực, nhiệt tình của cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn tạo ra sự an tâm tin tƣởng lẫn nhau thúc đẩy đoàn kết nội bộ, phong trào thi đua trong nhà trƣờng, là điều kiện tốt để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động và chất lƣợng dạy và học.

Có đƣợc yếu tố này hiệu trƣởng phải ln tin tƣởng ở cấp dƣới, khích lệ động viên, lắng nghe để có những chỉ đạo phù hợp, đúng hƣớng, luôn tạo mọi điều kiện để cán bộ giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.

2. Khai thác tài năng tiềm ẩn, sức sáng tạo trong mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các hoạt động của quá trình giáo dục, dạy học và xây dựng nhà trƣờng.

Mỗi cá nhân đều có năng lực sở trƣờng của mình, trong điều kiện cơng tác cụu thể nếu có những điều kiện thích hợp cùng với sự khích lệ họ có thể tạo nên những kỳ tích, có những phát kiến thay đổi rất lớn đến cục diện chung hoặc, những sáng kiến kinh nghiệm đƣợc rút ra từ thực tiễn quá trình công tác. Đây là cách mà các tổ chức kế thừa, hoàn thiện và phát triển.

Hiệu trƣởng cần biết khích lệ sự sáng tạo trong đội ngũ, tạo ra môi trƣờng thuận lợi để ƣơm trồng tài năng. Đội ngũ tài năng sẽ tạo ra học trò tài năng, học trò tài năng sẽ thúc đẩy giáo viên nỗ lực và công hiến, đồng thời tại nên niềm tin, tự trọng, danh dự và thƣơng hiệu, uy tín.

3. Phát huy đƣợc ƣu thế của tổ chức bằng lao động hợp tác, huy động trí lực tập thể, cộng đồng trách nhiệm.

Tập thể đƣợc gắn kết bởi nhiệm vụ chung của cả tổ chức, sản phẩm đƣợc tạo thành từ nhiều mảng nhiệm vụ ghép lại, mỗi ngƣờ lại có những thế mạnh riêng và những hạn chế riêng của mình. Nếu trong nhiệm vụ có sự hợp tác, bổ khuyết cho nhau, cộng tác với nhau, cộng đồng trách nhiệm thì hiệu suất nâng cao, chất lƣợng sản phẩm, uy tín của nhà trƣờng sẽ rất tốt.

Để có đƣợc điều này, hiệu trƣởng cần chú ý xây dựng thái độ làm việc hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, tƣ tƣởng và nhận thức trong q trình làm việc theo nhóm. Năng lực cá nhân và thái độ lao động hợp tác, xây dựng phải đƣợc coi trọng song song, đƣợc thể hiện rõ trong đánh giá, xếp loại, quy hoạch cán bộ, đó đƣợc coi là một phẩm chất cần có của một cán bộ kế cận.

4. Phát huy đƣợc ƣu thế của khoa học, kỹ thuật và công nghệ bằng khả năng làm chủ và ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ của đội ngũ trong các hoạt động nghiên cứu, học tập, quản lƣ, giảng dạy và các nhiệm vụ khác. Khoa học kỹ thuật và công nghệ là sự tích hợp trí tuệ, khoa học, kỹ thuật, rút gọn quy trình làm việc với độ chính xác rất cao, năng suất. Những ƣu thế này chỉ phát huy đƣợc nếu chất lƣợng thiết bị tốt, ngƣời sử dụng thuần thục, phù hợp với sự phát triển chung của khoa học, kỹ thuật, công nghệ và thời đại.

Hiệu trƣởng cần chú trọng phát triển bằng chiến lƣợc phát triển thông qua đào tạo đội ngũ, giáo dục tƣ tƣởng, có đánh giá năng lực cá nhân bằng khả năng ứng dụng khoa học và cơng nghệ, có đầu tƣ thích đáng vào cơ sở vật chất, thiết bị, phƣơng tiện thuận lợi cho sự phát triển.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 đã xây dựng đƣợc cơ sở lý luận về: 1. Môi trƣờng Làm việc trong nhà trƣờng là:

- Nhà trƣờng đƣợc thành lập trên cơ sở pháp luật, trong nhà trƣờng có mơi trƣờng vật chất trong nhà trƣờng và mơi trƣờng văn hóa trong nhà trƣờng.

- Trong nhà trƣờng diễn ra các hoạt động dạy và học, các hoạt động giáo dục, hoạt động quản lý nhà trƣờng…

- Sản phẩm của nhà trƣờng đƣợc quy định tại điều 2 Luật giáo dục.

- Môi trƣờng làm việc trong trƣờng THPT là môi trƣờng làm việc trong các nhà trƣờng và đƣợc quy định riêng thêm ở các điều 26, 27, 28, 29 luật GD và một số quy định khác.

2. Luận văn cũng đã xây dựng đƣợc cơ sở lý luận về môi trƣờng làm việc tích cực là:

- Có đủ các điều kiện làm việc, có mơi trƣờng làm việc thân thiện, an toàn.

- Trong hoạt động quản lý có sự điều phối, khai thác các nguồn lực tối ƣu, hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực và thời gian.

- Trong quá trình lao động phải có năng suất, hiệu quả. - Chất lƣợng sản phẩm phải đạt đƣợc theo yêu cầu đặt ra. - Tổ chức phát triển bền vững.

3. Từ cơ sở lý luận, chƣơng 1 đã xác định đƣợc những đặc trƣng cơ bản của mơi trƣờng làm việc tích cực trong nhà trƣờng là:

- Mơi trƣờng vật chất đáp đảm bảo đƣợc mọi hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học diễn ra tốt đẹp.

- Có kế hoạch chiến lƣợc, có sứ mệnh, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi và đƣợc chia sẻ rộng rãi trong tập thể nhà trƣờng, học sinh và xã hội.

- Có truyền thống và thƣơng hiệu nhà trƣờng, niềm tự hào của các thế hệ nhà giáo. Các thế hệ học sinh, đƣợc xã hội và cha mẹ học sinh tin tƣởng bởi chất lƣợng giáo dục cao.

- Cán bộ, giáo viên nhân viên có động lực làm việc, yêu nghề, yêu nhà trƣờng, gắn bó với nhà trƣờng.

- Có bầu khơng khí lành mạnh, thân thiện, các mối quan hệ ứng xử chuẩn mực, có văn hóa đẹp, hợp tác, làm gƣơng cho học trị.

- Quản lý nhà trƣờng của hiệu trƣởng phù hợp, có hiệu quả, đƣợc tập thể đồng tình ủng hộ, có văn hóa quản lý của hiệu trƣởng nhà trƣờng.

4. Từ thực tiễn tác giả đã xác định đƣợc những đặc trƣng cơ bản của các nhà trƣờng thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc và thị xã Mƣờng Lay, một số yêu cầu đối với giáo viên miền núi nhƣ sau:

- Tỉ lệ học sinh các dân tộc thiểu số rất cao, ngôn ngữ bất đồng, nhận thức về học tập khơng rõ ràng, nhà trƣờng phải có nhà bán trú cho các em ở xa.

- Kinh tế gia đình hầu nhƣ khó khăn, một số các phong tục tập quán khơng có lợi cho phát triển giáo dục, tính cách các em thật thà, thẳng thắn nhƣng dễ tự ái, tự ti.

- Đối với thị xã Mƣờng Lay, tuy là vùng thuận lợi nhƣng tỉ lệ học sinh khá cao, chủ yếu dân tộc thái. Nhân dân có bản sắc văn hóa dân tộc đặc sắc.

- Giáo viên ở các trƣờng ở miền núi cũng phải có những khả năng nhất định nhƣ hiểu biết về phong tục tập quán, biết làm công tác dân vận, biết tiếng tiếng dân tộc, gần gũi với học sinh và gia đình học sinh để dạy tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

5. Với mục tiêu đề tài, chƣơng 1 đã xác định đƣợc vai trò của Hiệu trƣởng trong quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc trong nhà trƣờng là:

Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng về xây dựng mơi trƣờng làm việc tích cực trong nhà trƣờng là nhằm mục đích cuối cùng nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng.

Yếu tố đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng là căn bản, chủ động, bền vững và quyết định thành công mọi hoạt động giáo dục và các hoạt động dạy học trong nhà trƣờng, là trung tâm của môi trƣờng làm việc tích cực, đƣợc thể hiện ở các thành tố cốt lõi sau:

- Phát huy đƣợc sự nhiệt tình, trách nhiệm, nỗ lực hết mình của mỗi cá nhân trong thực thi nhiệm vụ.

- Khai thác tài năng tiềm ẩn, sức sáng tạo trong mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các hoạt động của quá trình giáo dục, dạy học và xây dựng nhà trƣờng.

- Phát huy đƣợc ƣu thế của tổ chức bằng lao động hợp tác, huy động trí lực tập thể, cộng đồng trách nhiệm.

- Phát huy đƣợc ƣu thế của khoa học, kỹ thuật và công nghệ bằng khả năng làm chủ và ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ của đội ngũ trong các hoạt động nghiên cứu, học tập, quản lý, giảng dạy và các nhiệm vụ khác.

CHƢƠNG 2

ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI TRƢỜNG THPT THỊ XÃ MƢỜNG LAY -

TỈNH ĐIỆN BIÊN

Từ cơ sở lý luận của chƣơng 1, chƣơng 2 tập trung phân tích thực trạng môi trƣờng làm việc tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay theo các nội dung quản lý đã đƣợc đề xuất.

- Đối tƣợng khảo sát là CBQL, GV, NV, số lƣợng: 38 - Cha mẹ học sinh: 42

- Học sinh lớp 12: 71

Chƣơng 2 tập trung điều tra, đánh giá thực trạng các nội dung sau đây: 1) Đặc điểm KT-XH tại thị xã Mƣờng Lay tỉnh Điện Biên

2) Thực trạng giáo dục tại thị xã mƣờng Lay

3) Thực trạng chất lƣợng giáo dục của trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay. 4) Thực trạng môi trƣờng làm việc tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay: - Thực trạng môi trƣờng vật chất trong trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay - Thực trạng xây dựng và chia sẻ tầm nhìn và những giá trị cốt lõi tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay.

- Thực trạng hoạt động xây dựng truyền thống, thƣơng hiệu nhà trƣờng. - Thực trạng về tạo động lực cho giáo viên tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay.

- Thực trạng các mối quan hệ trong nhà trƣờng tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay.

- Thực trạng phân công lao động tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay. - Thực trạng về văn hóa quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay.

Đây cũng là cơ sở rất quan trọng để đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay sẽ đƣợc thực hiện ở chƣơng 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng môi trường làm việc tích cực tại trường trung học phổ thông thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)