.20 –Thực trạng quan hệ, ứng xử giữa GV và CMHS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng môi trường làm việc tích cực tại trường trung học phổ thông thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 66 - 71)

Câu hỏi: Bác hãy đánh dấu (X) vào ô tương ứng và cho biết lý do mà bác lựa chọn?

TT Nội dung khảo sát SL Tỉ lệ

1 Thái độ của các thầy cô giáo làm bác thấy yên tâm về nhân cách và

trách nhiệm của các thầy cô giáo. 32 76.2%

2 Gia đình thƣờng xun nhận đƣợc thơng tin về tình hình học tập của

con, em. 38 90.5%

3 Sau khi gặp cô giáo bác cảm thấy hoang mang, lo lắng và bế tắc về

việc giáo dục con. 4 9.5%

4 Gia đình ln đƣợc tƣ vấn về ngành nghề và phƣơng pháp giáo dục

con, em. 16 38.1%

Nhận xét của tác quả qua kết quả điều tra

- Thông tin điều tra đƣợc phụ huynh phản ánh có đƣợc do một phần cảm nhận trực tiếp của phụ huynh với giáo viên, phần khác từ xã hội, một phần trực tiếp các em phản ánh với phụ huynh. Vì vậy trong giáo dục học trị phải nhất quán để hạn chế những nhận thức sai lệch.

- Phối hợp giữa giáo viên với phụ huynh phần nhiều chỉ dừng ở giáo dục học sinh cá biệt, các hoạt động tƣ vấn, giáo dục định hƣớng qua kênh phụ huynh chƣa đƣợc quan tâm, chú trọng.

Ý kiến phản hồi từ các em học sinh

- Một thầy cô chƣa quan tâm đến các em

- Một số thầy cơ rất nóng nảy hay trách mắng các em, thiếu kiềm chế

- Các thầy cơ chƣa thƣờng xun thơng báo cho gia đình về tình hình học tập, rèn luyện của các em, chỉ đến khi nhận đƣợc giấy mời của BGH nhà trƣờng gia đình mới biết.

- Ý kiến phản ánh của cơ giáo làm chúng tơi rất hoang mang vì về nhà các cháu vẫn rất ngoan, nghe lời cha mẹ, lễ phép.

- Gia đình rất ít khi đƣợc các cơ giáo, nhất là cơ giáo chủ nhiệm tƣ vấn về ngành nghề, phƣơng pháp dạy dỗ các cháu.

- Đại đa số các phụ huynh yên tâm khi các em theo học ở trƣờng vì mơi trƣờng nhà trƣờng rất lành mạnh, đặc biệt khơng có ma túy học đƣờng.

2.2.3. Thực trạng về phân cơng lao động và văn hóa quản lý nhà trường của

Hiệu trưởng

2.2.3.1. Thực trạng phân công lao động trong nhà trường

Phân công lao động trong nhà trƣờng là giao trách nhiệm và quyền hạn để thực hiện công việc nào đó. Là tạo cơ hội để ngƣời lao động phát triển chuyên môn, các kỹ năng cần thiết để làm tốt công việc. Khi đƣợc phân công công việc, ngƣời lao động cảm thấy hài lịng về bản thân vì giá trị của họ đối với nhà trƣờng, là cõ hội để đƣợc thử thách, chinh phục tức là tạo động lực cho giáo viên, nhân viên.

Bảng 2.21 – Điều tra thực trạng phân công lao động trong nhà trƣờng, số lƣợng 38 CB, GV, NV

Câu hỏi: Thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô tương ứng và cho biết lý do lựa chọn của mình?

TT Nội dung khảo sát SL Tỉ lệ

1 Giao việc đã phản ánh đúng năng lực sở trƣờng của bạn. 22 57.9% 2 Trong việc phân cơng nhiệm vụ bạn có đƣợc bàn, đƣợc nghe, đƣợc tham

gia ý kiến, ý kiến của bạn đƣợc tôn trọng. 38 100%

3 Phân công công việc trong nhà trƣờng đã tạo nên sự công bằng, khách

quan 26 68.4%

4 Tại nhà trƣờng giao việc đã kèm thêm giao quyền chủ động giải quyết để

tăng hiệu quả làm việc của bạn. 34 89.5%

5 Bạn luôn mong nhận đƣợc những cơng việc khó khăn để có cơ hội để đƣợc

thử thách và chinh phục 11 28.9%

6 Bạn hài lịng về cơng việc mà bạn đang làm 28 73.6%

Ðánh giá của tác giả qua kết quả điều tra

- Khi giao việc cần thận trọng với khả năng ngƣời lao động nếu nhƣ chƣa

đƣợc khẳng định. Trong q trình thực hiện cần kiểm sốt chặt chẽ chỉ can thiệp khi có chiều hƣớng xấu.

- Một bộ phận nhỏ giáo viên vẫn còn mang tý tƣởng trốn tránh, sợ trách nhiệm, đây là hạn chế trong việc tạo động lực và đánh giá xếp loại kết quả thực thi nhiệm vụ.

Ý kiến phản hồi của CBQL, GV, NV

- Lãnh đạo nhà trƣờng chƣa đánh giá đúng năng lực của giáo viên vì giáo viên chƣa có cơ hội để chứng tỏ khả năng của mình về cơng việc đó

- Giáo viên đƣợc bàn, đƣợc nghe, đƣợc tham gia xây dựng là góp phần vào thực hiện công bằng trong phân công nhiệm vụ.

- Chƣa cơng bằng khách quan vì số tiết giảng dạy chênh nhau lớn, một số giáo viên chƣa sẵn sàng với những nhiệm vụ khó khăn và né tránh.

- Không nên giao thẩm quyền giải quyết cơng việc vì dễ xảy ra rủi ro, cách tốt nhất là báo cáo xin ý kiến chỉ đạo, trách nhiệm thuộc về Hiệu trƣởng, giáo viên chỉ là ngƣời thực thi.

- Nhận việc khó rất dễ mất uy tín, cần ln phiên đối với những việc khó và dễ để chứng tỏ khả năng mỗi ngƣời làm cơ sở đánh giá.

- Cần định lƣợng một số nhiệm vụ quy ra số tiết để phân công nhiệm vụ cho công bằng.

2.2.3.2. Các quan điểm cá nhân khi nói về văn hóa quản lý của Hiệu trưởng

Văn hóa quản lý của Hiệu trƣởng là thể hiện nhận thức, phƣơng pháp, phong cách làm việc, tầm nhìn của Hiệu trƣởng. Văn hóa quản lý của Hiệu trƣởng chính là cốt lõi tạo nên văn hóa nhà trƣờng.

Trong nội dung trình bày này tác giả đƣa ra quan điểm cá nhân làm cơ sở khảo sát, nếu văn hóa quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng phù hợp, đƣợc tất cả các thành viên chấp nhận thì sẽ tạo nên sự đồng thuận, chia sẻ hợp tác, cộng đồng trách nhiệm và sức phát triển rất mạnh mẽ. Ngƣợc lại nếu không phù hợp đi ngƣợc với lợi ích của tập thể, của mọi ngƣời, không nhận đƣợc sự đồng thuận của mọi ngƣời thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nhà trƣờng, kìm hãm sự tiến bộ của tất cả các thành viên, tạo nên tâm lý chán nản, nội bộ lục đục mất đồn kết khơng có lợi cho sự phát triển chung.

Đối tƣợng khảo sát là CBQL, GV, NV trong nhà trƣờng, số lƣợng: 38

a) Quan điểm ứng xử của nhà trường với xã hội của Hiệu trưởng

Nhà trƣờng là nơi kết nối khoa học, tri thức của thế giới, xã hội và thực tiễn cuộc sống đến với ngƣời học nên nhà trƣờng phải là một hệ thống mở, cần ln thích ứng với sự thay đổi, biến động của thế giới, của xã hội và thực tiễn nhà trƣờng.

Mở rộng quan hệ giữa nhà trƣờng với xã hội là giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên tăng tính thích nghi, năng động, sáng tạo, dễ dàng huy động sự ủng hộ, đồng tình của xã hội, của cộng đồng với nhà trƣờng.

b) Phân công lao động: Phân công lao động phải đúng với ngành nghề đƣợc đào

tạo, phù hợp với năng lực sở trƣờng, gắn kết quả lao động với trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của ngƣời lao động để nâng cao hiệu quả và năng suất lao động. Cần chú trọng sự công bằng trong phân công lao động.

c) Thực thi chế độ chính sách: Cần đảm bảo các chế độ nhƣ lƣơng, phúc lợi xã

cải thiện mơi trƣờng làm việc. Thực thi tốt chế độ chính sách sẽ tạo động lực để ngƣời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình.

d) Tổ chức phục vụ nơi làm việc: Tổ chức phục vụ nơi làm việc đƣợc nhìn nhận

dƣới hai khía cạnh là nơi làm việc và tổ chức phục vụ nơi làm việc.

- Nơi làm việc: Là khơng gian làm việc, ở đó cần đƣợc trang bị máy móc thiết bị, phƣơng tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để ngƣời lao động hoàn thành các công việc đã đƣợc giao, là nơi diễn ra các quá trình lao động. Nơi làm việc là nơi thể hiện rõ nhất khả năng sáng tạo và nhiệt tình của ngƣời lao động.

- Tổ chức phục vụ nơi làm việc: Nếu nơi làm việc đƣợc tổ chức sắp xếp

hợp lý, các hoạt động phục vụ chu đáo sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian, đúng tiến độ, hạn chế xung đột trong nội bộ. Tạo nên khơng khí tƣơi vui khi kết quả tốt đẹp.

e) Hiệu trưởng với việc giải quyết xung đột: Trong quá trình thực thi nhiệm vụ,

va chạm giữa các nhân viên là khó tránh khỏi. Nhƣng nếu xung đột khơng đƣợc giải quyết có thể tạo những mối bất hịa, bè cánh, gây mất đoàn kết nội bộ. Ứng xử của hiệu trƣởng đặc biệt quan trọng ở việc tìm hiểu đúng vấn đề, giải quyết dứt điểm, giảng hòa, ngăn chặn và xử lý nghiêm túc nếu xuất phát từ những động cơ xấu với mục đích cao nhất là giữ đồn kết, ổn định nội bộ.

f) Bầu khơng khí của tập thể: Bầu khơng khí của tập thể phản ánh phong cách

lãnh đạo của Hiệu trƣởng, niềm tin của cấp dƣới đối với Hiệu trƣởng, quá trình điều hành đƣợc các thành viên chấp nhận từ sự định hƣớng, mong muốn của Hiệu trƣởng.

Bầu khơng khí tập thể phản ánh nhận thức, hành vi và văn hóa của mỗi cá nhân trong trong nhà trƣờng trong các hoạt động giao tiếp ứng xử, trong phê bình, góp ý, trƣng cầu ý kiến tập thể trong nhà trƣờng.

Bầu khơng khí tập thể thân thiện, ứng xử văn hóa sẽ làm giảm xung đột, tăng tính ổn định của tổ chức, tạo nên sự lan truyền cảm xúc giữa các thành viên, biểu hiê ̣n của nó là sự cảm thông, chia sẻ, hợp tác. Bầu khơng khí tập thể có thể tạo ra cảm hứng nảy sinh ý tƣởng sáng tạo mới, những biện pháp, giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát huy đƣợc trí lực tập thể.

g) Khuyến khích đổi mới sáng tạo: Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải là ngƣời thổi

bùng lên ngọn lửa đó trong mỗi giáo viên bằng sự khuyến khích, động viên, tạo dựng những cơ chế đáp ứng nhu cầu của giáo viên chính là tạo động lực thúc

đẩy sự năng động, sáng tạo cho các thầy cô giáo trong nhà trƣờng trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục và dạy học.

h) Thái độ cư xử của người lãnh đạo đối với giáo viên nhân viên

Ngƣời lãnh đạo có vai trị rất quan trọng trong tổ chức, họ quản lý tập thể bằng quyền lực và uy tín của mình. Uy tín của Hiệu trƣởng gắn liền với tài năng, đức độ, cƣ xử của ngƣời lãnh đạo. Uy tín của Hiệu trƣởng tạo nên niềm tin và có tính khích lệ rất lớn với CBQL, GV, NV trong nhà trƣờng.

Thái độ cƣ xử của Hiệu trƣởng gần gũi, chân thành, hƣớng về xây dựng nội bộ ổn định, tạo tâm thế cho giáo viên, nhân viên yên tâm công tác.

i) Phát huy kênh thông tin giao tiếp: Trong hoạt động quản lý nhà trƣờng của

Hiệu trƣởng, thông tin đƣợc đặc biệt phát huy ở các vấn đề:

- Thông tin giúp Hiệu trƣởng xác định định hƣớng phát triển nhà trƣờng; giúp Hiệu trƣởng ra quyết định chính xác;

- Thơng tin tác động đến sự ổn định đoàn kết nội bộ;

- Thông tin tác động đến tƣ tƣởng, tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhân viên, bầu khơng khí của nhà trƣờng;

- Việc thu thập thông tin, xử lý thông tin của Hiệu trƣởng quyết định sự phát triển của nhà trƣờng.

2.2.3.3. Thực trạng văn hóa quản lý của Hiệu trưởng

Từ các quan điểm, các mong muốn của tác giả đã đề xuất trên đây là cơ sở để điều tra thực trạng và mong muốn của tập thể. Nếu nhƣ các quan điểm đó phù hợp và nhận đƣợc sự đồng thuận của đại đa số cá nhân trong tập thể theo nghĩa đứng đắn thì các quan điểm này cần đƣợc phát huy, nếu chƣa đồng thuận cần xem lại bản chất vấn đề để điều chỉnh một phần hay toàn diện quan điểm đó.

Ðối tƣợng điều tra là tập thể đội ngũ CBQL, GV, NV trong nhà trƣờng, số lƣợng: 38

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng môi trường làm việc tích cực tại trường trung học phổ thông thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)