.9 Mối tƣơng quan giữa mức độ quan trọng và mức độ khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng môi trường làm việc tích cực tại trường trung học phổ thông thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 109 - 124)

Biê ̣n pháp

Mƣ́c đô ̣ quan tro ̣ng Mƣ́c đô ̣ khả thi D

D2 Tổng điểm Trung bình Thƣ́ bâ ̣c R1 Tởng điểm Trung bình Thƣ́ bậc R2 (R1-R2) BP1 724 4,79 1 717 4,75 1 0 0 BP2 662 4,38 4 663 4,39 5 -1 1 BP3 689 4,56 2 678 4,49 2 0 0 BP4 583 3,86 6 661 4,38 6 0 0 BP5 682 4,52 3 676 4,48 3 0 0 BP6 602 3,99 5 667 4,42 4 1 1 Tổng D2 4 Kết quả tính đƣợc : R= 0,89 nằm trong khoảng 0, 7 R 1 Là tƣơng quan chă ̣t. Các biện pháp đề xuất có mối tƣơng quan thuận chiều với nhau , có thể thƣ̣c hiê ̣n đồng bô ̣, khoa ho ̣c.

3.5.6 Kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng mơi trƣờng làm việc tích cực tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay

Kết quả áp dụng các biện pháp từ năm học 2011 - 2012 đến hết học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 (tác giả chuyển cơng tác sang đơn vị mới) đã có nhiều thay đổi tích cực. Cụ thể:

Tỉ lệ học sinh yếu kém giảm mạnh từ trung bình 53% xuống cịn trung bình 15%. Kết quả học sinh khá giỏi tăng từ trung bình 11,8% tăng nhanh đến 37,44%, số lƣợng học sinh đạt giải thi học sinh giỏi cấp tỉnh cũng tăng mạnh, tỉ lệ học bỏ học giảm mạnh theo các năm từ 11% xuống còn 4,5%. Những kết quả này phản ánh tay nghề, ý thức trách nhiệm, động lực của giáo viên có những thay đổi rất lớn, kết quả các kỳ thi THPT quốc gia, cấp tỉnh và nhà trƣờng tổ chức đều phản ánh kết quả dạy học là thực tiễn, khách quan, cơng tác khảo thí tại trƣờng đƣợc thực hiện nghiêm túc.

Trong suốt 10 năm làm hiệu trƣởng tại trƣờng không hề có đơn kiện, khiếu nại tố cáo về các hoạt động quản lý và nhân cách của Hiệu trƣởng, phản ánh văn hóa quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng là phù hợp với tập thể, với nhà trƣờng.

Trong nhà trƣờng khơng có khiếu nại, kiện tụng kéo dài tình trạng chèn ép, mất đoàn kết, trù dập, cho thấy trong quan hệ công tác và ứng xử giao tiếp đã có những chuẩn mực nhất định.

Khơng có một vụ việc nào liên quan đến việc mất đạo đức nhà giáo, bạo lực học đƣờng, và những vụ việc tiêu cực hoặc tệ nạn xã hội, tai nạn, mất trật tự trị an trong nhà trƣờng phản ánh các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng có chiều hƣớng phát triển tốt, bền vững.

Dù kết quả còn khiêm tốn nhƣng phản ánh đã có những cái nhìn đúng hƣớng, đã có những ứng xử phù hợp, đã tạo dựng đƣợc những nền móng vững chắc cho sự phát triển.

Tác giả tin tƣởng rằng với sự soi rọi của lý luận khoa học, những bài học đƣợc rút ra từ thực tiễn, những giải pháp quản lý đƣợc xây dựng từ cơ sở khoa học và thực tiễn sẽ là động lực, là cốt lõi để phát triển nhà trƣờng. Là điều kiện rất thuận lợi để thực hiện thành cơng chủ trƣơng đổi mới căn bản tồn diện lĩnh vực giáo dục theo tinh thần nghị quyết 29-NQ/TW trong phạm vi nhà trƣờng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luâ ̣n của chƣơng 1, thƣ̣c tra ̣ng của chƣơng 2, chƣơng 3 đã đề xuất sáu biê ̣n pháp về quản lý hoa ̣t đô ̣ng xây dƣ̣ng môi trƣờng làm viê ̣c tích cƣ̣c tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay và khảo nghiệm mức độ đồng thuận và đồng bộ của các giải pháp. Các giải pháp đó là:

1) Quản lý hoạt động xây dựng MTVC trong trƣờng THPT thị xã ML. 2) Chia sẻ tầm nhìn và những giá trị cốt lõi của trƣờng THPT thị xã ML 3) Xây dựng truyền thống và thƣơng hiệu của trƣờng THPT thị xã ML. 4) Tạo động lực cho giáo viên trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay

5) Xây dựng các mối quan hệ thuộc phạm vi trƣờng THPT thị xã ML. 6) Văn hóa quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng trƣờng THPT thị xã ML Việc thực hiện sáu biện pháp quản lý xây dựng mơi trƣờng làm việc tích cực của Hiệu trƣởng với mục đích phát huy đƣợc bốn thành tố cốt lõi của mơi trƣờng làm việc tích cực trong trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay gồm:

1) Phát huy đƣợc sự nhiệt tình, trách nhiệm, nỗ lực hết mình của mỗi cá nhân trong thực thi nhiệm vụ.

2) Khai thác tài năng tiềm ẩn, sức sáng tạo trong mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các hoạt động của quá trình giáo dục, dạy học và xây dựng nhà trƣờng.

3) Phát huy đƣợc ƣu thế của tổ chức bằng lao động hợp tác, huy động trí lực tập thể, cộng đồng trách nhiệm.

4) Phát huy đƣợc ƣu thế của khoa học, kỹ thuật và công nghệ bằng khả năng làm chủ và ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ của đội ngũ trong các hoạt động nghiên cứu, học tập, quản lý, giảng dạy và các nhiệm vụ khác. Mục đích cuối cùng là nhà trƣờng là một môi trƣờng học tập tốt nhất , ngƣời ho ̣c đƣợc học tập trong mơi trƣờng an tồn, thân thiện, phát triển đƣợc tài năng, đƣợc hƣởng dịch vụ giáo dục tốt nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực là một hoạt động rất quan trọng trong nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng. Đây là một giải pháp mang tính tổng thể nhằm phát huy đƣợc các yếu tố tích cực cốt lõi của mơi trƣờng làm việc với mục đích cuối cùng là nâng cao chất lƣợng dạy và học, tiết kiệm đƣợc thời gian, cơng sức, tài chính của cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên. Kết quả nghiên cứu các chƣơng đƣợc tổng hợp lại nhƣ sau:

Chƣơng 1 đã trình bày đƣợc các vấn đề sau đây:

1) Các khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, các nôi dung cơ bản của quản lý nhà trƣờng. Các khái niệm về mơi trƣờng, mơi trƣờng giáo dục, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trƣờng. Các khái niệm về mơi trƣờng làm việc, mơi trƣờng làm việc tích cực trong nhà trƣờng.

2) Những đặc trƣng cơ bản về môi trƣờng làm việc tích cực trong mơi trƣờng nhà trƣờng.

3) Đặc trƣng cơ bản của các nhà trƣờng thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc và thị xã Mƣờng Lay, một số yêu cầu đối với giáo viên miền núi

4) Vai trò của Hiệu trƣởng trong quản lý hoạt động xây dựng mơi trƣờng làm việc tích cực trong nhà trƣờng.

Chương 2 đã tiến hành điều tra thực trạng đƣợc 11 vấn đề cần nghiên

cứu, xác định đƣợc các nguyên nhân khách quan và chủ quan làm giảm tính tích cực của mơi trƣờng làm việc tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay. Các nội dung đó là:

1) Đặc điểm KT-XH tại thị xã Mƣờng Lay tỉnh Điện Biên 2) Thực trạng giáo dục tại thị xã Mƣờng Lay

3) Thực trạng chất lƣợng giáo dục của trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay 4) Thực trạng môi trƣờng vật chất trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay 5) Chia sẻ tầm nhìn và những giá trị cốt lõi

6) Xây dựng truyền thống và thƣơng hiệu nhà trƣờng 7) Tạo động lực cho giáo viên

9) Phân công lao động trong nhà trƣờng

10) Văn hóa quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng 11) Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao năng lực đội ngũ

Chƣơng 3 đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động xây dựng mơi trƣờng làm việc tích cực tại trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay là:

1) Quản lý hoạt động xây dựng môi MTVC trong trƣờng THPT thị xã ML 2) Chia sẻ tầm nhìn và những giá trị cốt lõi của trƣờng THPT thị xã ML. 3) Xây dựng truyền thống và thƣơng hiệu của trƣờng THPT thị xã ML 4) Tạo động lực cho giáo viên trƣờng THPT thị xã ML.

5) Xây dựng các mối quan hệ thuộc phạm vi trƣờng THPT thị xã ML. 6) Văn hóa QLNT của Hiệu trƣởng trƣờng THPT thị xã ML.

Thực hiện sáu biện pháp quản lý với mục đích phát huy đƣợc bốn thành tố tích cực cốt lõi của mơi trƣờng làm việc tích cực là:

1) Phát huy đƣợc sự nhiệt tình, trách nhiệm, nỗ lực hết mình của mỗi cá nhân trong thực thi nhiệm vụ.

2) Khai thác tài năng tiềm ẩn, sức sáng tạo trong mỗi cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên trong các hoạt động của quá trình giáo dục, dạy học và xây dựng nhà trƣờng.

3) Phát huy đƣợc ƣu thế của tổ chức bằng lao động hợp tác, huy động trí lực tập thể, cộng đồng trách nhiệm.

4) Phát huy đƣợc ƣu thế của khoa học, kỹ thuật và công nghệ bằng khả năng làm chủ và ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ của đội ngũ trong các hoạt động nghiên cứu, học tập, quản lý, giảng dạy và các nhiệm vụ khác.

Mục đích cuối cùng là nhà trƣờng phải là một môi trƣờng học tập tốt nhất, ngƣời ho ̣c đƣợc học tập trong mơi trƣờng an tồn, thân thiện, phát triển đƣợc tài năng, đƣợc hƣởng dịch vụ giáo dục tốt nhất.

Kết quả khảo nghiệm với mức độ quan trọng có mức trung bình là 4,35, với mức độ khả thi có mức trung bình là 4,48 và khảo nghiệm tƣơng quan giữa hai mức độ quan trọng và khả thi với R= 0,89 nằm trong khoảng 0, 7 R 1 Là tƣơng quan chă ̣t . Các biện pháp đề xuất có mối tƣ ơng quan thuâ ̣n chiều với nhau, có thể thực hiện đồng bộ và khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với bộ Giáo dục Đào tạo

Cần tích cƣ̣c nghiên cƣ́u , triển khai ki ̣p thời đổi mới căn bản , toàn diện lĩnh vực Giáo dục Đào tạo theo tinh thần nghi ̣ quyết 29-NQ/TW.

Đẩy mạnh quyền tự chủ cho các nhà trƣờng.

Đẩy mạnh cơ chế quản lý các trƣờng Đại học sƣ phạm để sinh viên ra trƣờng có chất lƣợng đào ta ̣o tốt, đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đổi mới.

Cần quan tâm đến mƣ́ c lƣơng của các nhà giáo để nhà giáo yên tâm công tác, gắn bó lâu dài, cống hiến hết mình cho Giáo du ̣c Đào ta ̣o.

2.2. Đối với sở GDĐT

Tăng cƣờng chỉ đa ̣o các cơ sở GDĐT thƣ̣c hiê ̣n văn hóa nhà trƣờng, tới ƣu hóa cơ sở vật chất thiết bi ̣, kỹ thuật, tăng cƣờng tƣ̣ chủ cho các nhà trƣờng.

Tăng cƣờng các hoa ̣t đô ̣ng đánh giá ngoài để giúp các cơ sở tích cƣ̣c trong các hoạt động quản lý và thực thi nhiệm vụ.

Tăng cƣờng bổ xung kinh phí trong các ho ạt động đào tạo , bời dƣỡng trình độ chun mơn, nghiê ̣p vu ̣ cho đô ̣i ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên.

2.3. Đối với nhà trường

Cần chủ đô ̣ng hơn trong các hoa ̣t đô ̣ng quản lý.

Chú trọng sự phối hợp giữa các bộ phận , tổ chƣ́c và các tổ chƣ́c đoàn thể , các cá nhân.

Tâ ̣p trung quản lý các nguồn lƣ̣c hiê ̣u quả , tiết kiê ̣m, chú ý phát huy tính tích cực trong mỗi cá nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành trung ƣơng khóa XXI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW, “về đổi mới căn bản, toàn diện lĩnh vực Giáo dục và đào tạo”.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niê ̣m về QLGD . Trƣờ ng CBQL GD&ĐT, Hà Nội.

3. Lý Thị Kim Bình (2013), Môi trường làm việc là điều kiện để cán bộ, công

chức phát huy khả năng công tác. Học viện hành chính.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trƣờng CBQLGD &ĐT (2001), Giáo trình QLGD&ĐT, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thi ̣ Mỹ Lô ̣c (2010), Đại cương khoa học quản lý. NXB, Đại ho ̣c Quốc gia Hà nô ̣i.

6. Nguyễn Lân Dũng (2015), “Thực trạng giáo dục và những kiến nghị”.

7. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. Nxb GD, Đà Nẵng.

8. Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường

tiểu học thành phố Hải Phòng. HN.

9. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về Giáo dục học và Khoa học Giáo dục. Hà Nội.

10. Tạ Ngọc Hải (2015), Bàn về tính tích cực nghề nghiệp của cơng chức.

11. Phạm Quan Hn (2011), “Văn hóa tổ chức – Hình thái cốt lõi của văn

hóa nhà trường”.

12. Nguyễn Cơng Khanh (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các trường

phổ thông Việt Nam, Chuyên đề văn hóa nhà trường, Hà Nội.

13. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học QLGD. Nxb ĐHSP HN, Hà Nội

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), thực trạng giáo dục Việt Nam và những định

hướng đổi mới.

15. Nguyễn Viết Lộc (2009), văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong

bối cảnh đổi mới và hội nhập. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh

16. Lý thuyết quản lý tổ chức của Barnard (1886-1961).

17. Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường

Cao đẳng công nghiệp Nam Định.

18. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục. Nxb GD, Hà Nội. 20. Quốc hội Việt Nam (2005), Luật GD. Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

21. Trƣờng CBQLGD&ĐT và Viện KHGD (1984), Cơ sở lý luận của KHQLGD.

22. Trƣờng ĐHSP Hà Nô ̣i (2007), XDVH học đường – Giải pháp nâng cao chất lượng trong nhà trường. Viện nghiên cƣ́u sƣ pha ̣m; Hà Nội.

23.Trƣờng ĐHQG-HCM (2014), chín bước thay đổi văn hóa tổ chức của nhà

PHỤ LỤC 1 PHIẾU LẤY Ý KIẾN

THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỢNG XÂY DƢ̣NG MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG THPT THỊ XÃ MƢỜNG LAY

Để phu ̣c vu ̣ nghiên cƣ́u đề tài “Quản lý hoa ̣t đô ̣ng xây dƣ̣ng môi trƣờng làm viê ̣c tích cƣ̣c ta ̣i trƣờng THPT thi ̣ xã Mƣờng Lay” Xin quý thầy /cô, các bậc phụ huynh, các em học sinh cho biết ý ki ến của mình về các thơng tin dƣới đây . Sƣ̣ hợp tác của tất cả mo ̣i ngƣời là rất lớn với cá nhân tác giả nói riêng và nhà

trƣờng nói chung. Các bạn thầy/cô, các bậc phụ huynh, các em học sinh cho biết ý kiến của mình bằ ng cách đánh dấu (X) vào ơ mà mọi ngƣời cho là thích hợp , và nói rõ lý do mà mọi ngƣời lựa chọn . Nếu có ý kiến khác không có trong các thông tin xin đƣợc phản hồi thêm. Xin trân thành cảm ơn!

Bảng 2.1- Mô tả các nội dung điều tra thực trạng sử dụng TBDH

NỘI DUNG Viết tắt Mức độ/Điểm 3 2 1 Chất lƣợng thiết bị CL Rất tốt Tốt Không tốt Số lƣợng đáp ứng DH SL Đủ Thiếu Khơng có

Nhu cầu sử dụng NC Rất cần Cần Khơng cần

Tình hình sử dụng SD Thƣờng xuyên Không thƣờng

xuyên Không sử dụng

Bảng 2.2- điều tra thực trạng sử dụng TBDH trong nhà trường

Điểm CL SL NC SD SL TL SL TL SL TL SL TL 3 2 1

Bảng 2.3- Điều tra thực trạng với đối tượng CBQL, GV, NV.

Câu hỏi: Thầy/cô hãy lựa chọn và đánh dấu (X) vào ô tương ứng? Hãy cho biết lý do mà thầy/cô lựa chọn?

NỘI DUNG Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL TL SL TL SL TL 1

Theo thầy cô, cần thiết phải cần thiết xây dựng tầm nhìn, các giá trị cốt lõi đối với sự phát triển của nhà trƣờng .

2 Hiệu trƣởng đã chia sẻ rộng rãi tầm nhìn, các giá trị cốt lõi của trƣờng với bạn.

3 Tầm nhìn và giá trị cốt lõi giúp thầy/cô

định hƣớng tốt cho công việc

4 Chia sẻ khó khăn với Hiệu trƣởng là giúp nhà trƣờng phát triển.

Bảng 2.4- Điều tra thực trạng với đối tượng là phụ huynh học sinh

TT Nội dung khảo sát SL Tỉ lệ %

1 Bác chƣa từng đọc qua 2 Đã đọc nhƣng không hiểu

3 Hiểu nhƣng chƣa vận dụng vào giáo dục các em 4 Hiểu và đã vận dụng giáo dục các em

5 Khơng liên quan gì đến việc giáo dục con cái

Bảng 2.5 - Điều tra thực trạng với đối tượng là học sinh

TT Nội dung khảo sát SL Tỉ lệ

1 Em chƣa từng đọc qua

2 Em đã đọc qua nhƣng không hiểu 3 Em hiểu nhƣng chƣa biết phải làm gì.

4 Em hiểu và trƣớc mắt e, sẽ thay đổi về cách nghĩ. 5 Khơng liên quan gì đến tƣơng lai của em

Bảng 2.6- Điều tra về giáo dục định hướng đối với học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng môi trường làm việc tích cực tại trường trung học phổ thông thị xã mường lay tỉnh điện biên (Trang 109 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)