hành án tín dụng ngân hàng
Đương sự trong thi hành án dân sự nói chung và thi hành án tín dụng ngân hàng nói riêng được chia thành: Người được thi hành án, người phải thi hành án và người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
- Người được thi hành án: Bao gồm các cá nhân, cơ quan, tổ chức hưởng quyền và lợi ích hợp pháp được xác định trong các bản án, quyết định được đưa ra thi hành án. Người được thi hành án trong thi hành án dân sự có thể chính là ngun đơn trong vụ án dân sự; người yêu cầu trong việc dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự; hay người bị hại trong vụ án hình sự...
mà sau khi xét xử bản án, quyêt định châp nhận yêu câu hợp pháp của họ [18, tr. 114 - 115]. Đối với các vụ việc thi hành án tín dụng ngân hàng, thơng thuờng, nguời đuợc thi hành án chính là các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng bị xâm phạm đến quyền, lợi ích họp pháp trong các quan hệ pháp luật nội dung nên yêu cầu Tòa án xét xử và giành phần thắng.
- Người phải thi hành án: Bao gồm các cá nhân, cơ quan, tổ chức phải thực hiện nghĩa vụ được xác định trong bản án, quyết định được đưa ra thi hành án. Người phải thi hành án trong thi hành án dân sự có thể chính là bị đơn trong vụ án dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự; hay bị cáo và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự... mà yêu cầu hoặc phản
đối yêu cầu của họ khi xét xét không được bản án, quyết định chấp nhận [19, tr. 115]. Người phải thi hành án trong vụ việc thi hành án tín dụng ngân
hàng vay tiền của ngân hàng dựa theo cơ sở là họp đơng tín dụng. Người phải thi hành án đã không thực hiện theo nội dung của họp đồng tín dụng hay vi phạm nghĩa vụ đối với
ngân hàng nên bị khởi kiện và thua kiện. Người phải thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ cho ngân hàng.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bao gồm các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thi hành án dân sự. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong thi hành án dân sự khác với người được thi hành án hay người phải thi hành án ở chồ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể hồn tồn khơng liên quan đến quá trình xét xử tại các cơ quan tài phán trước đó, nên khi xét xử họ có thể khơng tham gia và bản án, quyết định cũng không tuyên phần quyền lợi hay nghĩa vụ của họ. Chỉ đến khi thi hành án dân sự thì người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mới xuất hiện. Bởi vì, quá trình thực hiện bản án, quyết định lại có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Hay nói cách khác, q trình thi hành án dân sự làm phát sinh sự liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nên họ buộc phải tham gia vào quá trình thi hành án để tự bảo vệ quyền lợi
quan trong thi hành án dân sự cũng có sự khác biệt rât lớn so với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng dân sự. Bởi lẽ, khác với giai đoạn xét xử, Tòa án phải xác định rõ ràng ngay từ đầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để khi xét xử có thể giải quyết phần quyền lợi hay nghĩa vụ của những chủ thể này. Còn trong thi hành án dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể xuất hiện trong bất kỳ giai đoạn của quá trình tổ chức thi hành án dân sự [18, tr. 115 - 116]. Ví dụ, bản án xác định ơng X phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền từ hợp đồng tín dụng cho ngân
hàng Y. Tài sản bảo đảm cho khoản vay của ông X là ngôi nhà sẽ được đưa ra thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng Y. Tuy nhiên, một phần căn nhà của ông X lại đang cho ông z thuê với hợp đồng dài hạn để làm kinh doanh vật liệu xây
dựng. Do đó, khi Tịa án xét xử thì ơng z tuy không liên quan đến nội dung của bản án nhưng đến khi thi hành án dân sự ông z lại là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Cũng giống như trong quá trình xét xử, trong quá trình thi hành án dân sự các bên đương sự vẫn được pháp luật cho phép có quyền tự định đoạt quyền lợi của họ. Chính vì thế, các hoạt động thi hành án của đương sự có
thê làm thay đơi, phát sinh hay hỗn, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc thi hành án... Tuy nhiên, về nguyên tắc, việc tự định đoạt quyền lợi của các đưong sự không được trái pháp luật hoặc không được gây cản trở, khó khăn, chậm
chễ cho q trình thi hành án dân sự [18, tr. 116].
về địa vị pháp lý của đưong sự trong thi hành án tín dụng ngân hàng. Thực chất, đây cũng là các quyền hạn và nghĩa vụ của đương sự trong thi hành án dân sự, theo đó:
* Đối với người được thỉ hành an'.
Căn cứ khoản 1, Điều 7 của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), người được thi hành án có các quyền hạn sau:
- Yêu cầu thi hành án, đình chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định, áp dụng biện pháp bảo đảm, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án. Để bảo đảm quyền lợi ích họp pháp của mình, người được thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành theo đúng nội dung bản án, quyết định. Đồng thời, người được thi hành án cịn có quyền yêu cầu Chấp hành viên áp dụng các biện pháp bảo đảm hoặc biện pháp cưỡng
chê phù hợp đê bảo đảm cho quá trình thực hiện bản án, quyết định diễn ra thuận lợi và đúng pháp luật.
- Đuợc thông báo về thi hành án. Việc nhận các thơng báo liên quan đến q trình thi hành án luôn rất quan trọng đối với người được thi hành án. Bởi lẽ, có nhận được nhanh chóng và đầy đủ các thông báo liên quan đến thi hành án thì người được thi hành án mới có thể kịp thời và chủ động để tiến hành các hoạt động cần thiết có liên quan đến thi hành án. Vì vậy, pháp luật cho phép người được thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự phải cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông báo về thi hành án.
- Thỏa thuận với người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về thời gian, địa điểm, phương thức, nội dung thi hành án. cần lưu ý, thỏa thuận
giữa người được thi hành án và người phải thi hành án không được vi phạm pháp luật và trái đạo đức xã hội.
- Yêu cầu Tòa án xác định, phân chia quyền sở hữu, sử dụng tài sản; yêu cầu Tịa án giải thích những điểm chưa rõ, đính chính lồi chính tả hoặc số liệu sai sót; khởi kiện7 • • 7 •
trường hợp có tranh châp vê tài sản liên quan đên thi hành án.
- Tự mình hoặc ủy quyền cho người khác xác minh, cung cấp thông tin về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án. Theo quy định, người được thi hành án phải cung cấp các thông tin về điều kiện, tài sản của người phải thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự. Đe làm được điều này thì người được thi hành án phải có quyền tự mình xác minh hoặc có thể ủy quyền cho người khác thay mình xác minh các điều kiện, tài sản của người phải thi hành án.
- Khơng phải chịu các chi phí xác minh điều kiện thi hành án do Chấp hành viên thực hiện. Neu như Chấp hành viên tự tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để xác minh điều kiện thi hành án thì người được thi hành án khơng phải chịu
các chi phí phục vụ q trình xác minh.
- Yêu cầu thay đổi Chấp hành viên trong trường hợp có căn cứ cho rằng Chấp hành viên không vô tư, khách quan khi làm nhiệm vụ. Đây cũng là một trong những nguyên tắc quan trọng của thi hành án dân sự, nên để đảm bảo sự vơ tư, khách quan trong suốt q trình thi hành án
Châp hành viên được phân công thực hiện nhiệm vụ khơng vơ tư thì có quyền đề nghị thay đổi Chấp hành viên.
- ủy quyền cho người khác thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Nhằm mục đích hỗ trợ cho các chủ thể gặp khó khăn trong quá trình thi hành án như đang đi làm ở xa, khơng có thời gian hay các trường hợp gặp khó khăn trong nhận thức hoặc hiểu biết về pháp luật cịn hạn chế thì pháp luật cho phép người được thi hành án có thể ủy quyền cho người khác thay mình tham gia vụ việc thi hành án.
- Chuyển giao quyền được thi hành án cho người khác.
- Được miễn, giảm phí thi hành án trong trường họp cung cấp thơng tin chính xác về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án và trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
- Khiếu nại, tố cáo về thi hành án. Đe đảm bảo sự công bằng, khách quan và kịp thời tố giác, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật của Chấp hành viên hay của các cán bộ liên quan đến thi hành án khác thì người được thi hành án có quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi sai trái xảy ra trong quá trình thi hành án dân sự.
Tương ứng với quyên hạn, pháp luật quy định người được thi hành án phải gánh chịu các nghĩa vụ sau: [26, khoản 2, Điều 7]
- Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định.
- Thực hiện các quyết định, yêu cầu của Chấp hành viên trong thi hành án; thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự khi có thay đổi về địa chỉ, nơi cư trú.
- Chịu phí, chi phí thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014). Pháp luật quy định người được thi hành án phải chịu phí thi hành án hay chi phí (chi phí cho cưỡng chế) [26, khoản 2, Điều 73] thi hành án để nhằm mục đích làm cho người được thi hành án có ý thức, trách nhiệm cao hơn khi đưa ra yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thực hiện vụ việcJ X • • • • • thi hành án của họ. Mặt khác, suy cho cùng, quá trình thi hành án cũng nhằm mục đích bảo đảm quyền lợi cho người được thi hành án và người được thi hành án cũng chính là người nhận được các tài sản từ quá trình tổ chức thi hành án. Vì vậy, cịn nhằm để bù đắp một phần phí tổn của ngân sách nhà nước cho quá trình tổ chức thi hành án dân sự thì người được thi hành án phải có nghĩa vụ chịu phí và các chi
phí liên quan đên thi hành án. Điêu này hoàn toàn họp lý và thỏa đáng, trong bối cảnh, ngân sách nhà nước hằng năm phải chi trả khá nhiều cho các hoạt động thi hành án dân sự.
Ngoài ra, trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự, người được thi hành án cịn có các quyền hạn và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Quyền, nghĩa vụ của người phải thỉ hành ản\
Theo quy định tại khoản 1, Điều 7a của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), người phải thi hành án có các quyền hạn sau:
- Tự nguyện thi hành án; thỏa thuận với người được thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về thời gian, địa điểm, phương thức, nội dung thi hành án; tự nguyện giao tài sản để thi hành án. “Tự nguyện thi hành án
là một biện pháp rất hiệu quả và luôn được cơ quan thi hành án dân sự sử dụng” [14, tr. 58]. Nói cách khác, nhằm tạo điều kiện cho người phải thi hành án thì pháp luật thi hành án dân sự ln cho phép người phải thi hành án có quyền tự nguyện thi hành án. Pháp luật quy định một khoảng thời gian tự nguyện để người phải thi hành án tự nguyện thi hành [26, khoản 1, Điều 45]. Trừ trường họp
đặc biệt, khi hêt thời hạn tự nguyện mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì Chấp hành viên mới áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để tổ chức thi hành an.
- Tự mình hoặc ủy quyên cho người khác yêu câu thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014).
- Được thông báo về thi hành án. Quyền được nhận các thông báo về thi hành án đối với người phải thi hành án luôn rất quan trọng. Bởi lẽ, người phải thi hành án là người sẽ phải thực hiện các nghĩa vụ và thông thường, các nghĩa vụ trong thi hành án dân sự liên quan đến tài sản của họ nên việc nhận thông báo giúp cho người phải thi hành án kịp thời và chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết.
- Yêu câu Tòa án xác định, phân chia quyên sở hữu, sử dụng tài sản; yêu cầu Tòa án giải thích những điểm chưa rõ, đính chính lỗi chính tả hoặc số liệu sai sót; khởi kiệnJ ♦ • X •
dân sự đê bảo vệ quyên, lợi ích họp pháp của mình trong trường hợp có tranh chấp về tài sản liên quan đến thi hành án.
- Chuyên giao nghĩa vụ thi hành án cho người khác theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014).
- Yêu cầu thay đổi Chấp hành viên trong trường họp có căn cứ cho rằng Chấp hành viên khơng vơ tư, khách quan khi làm nhiệm vụ. Đe đảm bảo sự vơ tư, khách quan và cơng bằng thì người phải thi hành án được quyền yêu
cầu thay đổi Chấp hành viên khi có căn cứ rõ ràng.
- Được xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án; được xét miễn, giảm một phần hoặc tồn bộ chi phí cưỡng chế thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014). Nếu người phải thi hành án lâm vào những hồn cảnh đặc biệt khó khăn và được pháp luật quy định thì người phải thi hành án có thể sẽ được xem xét để miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án.
- Khiếu nại, tố cáo về thi hành án.
Đồng thời với các quyền hạn trên thì người phải thi hành án còn phải thực hiện các nghĩa vụ như sau: [26, khoản 2, Điều 7a]
- Kê khai trung thực tài sản, điêu kiện thi hành án; cung cấp đầy đủ tài liệu, giấy tờ có liên quan đến tài sản của mình khi có u cầu của người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung kê khai đó.
- Thực hiện các quyết định, yêu cầu của Chấp hành viên trong thi hành án; thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự khi có thay đổi về địa chỉ, nơi cư trú.
- Chịu chi phí thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014). Chi phí thi hành án chính là chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự. Neu người phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành án thì Chấp hành viên sẽ buộc phải tổ chức cưỡng chế để thi hành án. Trong quá trình tổ chức cưỡng chế thì các chi