Yêu cầu, đòi hỏi từ thực tiễn thi hành án tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Pháp luật về thi hành án trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng tại việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 125 - 128)

ngày càng ra tăng nhanh chóng. Vì thế, việc hồn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành án tín dụng ngân hàng càng trở nên cần thiết và đặc biệt quan trọng.

3.1.3. Yêu cầu, đòi hỏi từ thực tiễn thi hành án tín dụng ngân hàng dụng ngân hàng

Hiện nay, do ảnh hưởng từ sự phát triển kinh tế, số lượng vụ việc thi hành án tín dụng ngân hàng ngày càng ra tăng nhanh chóng. Điều này tạo nên những áp lực và sự khó khăn, vất vả cho cơ quan thi hành án dân sự. Bên cạnh đó, như đã biết, thi hành án tín dụng ngân hàng là một phần của hoạt động thi hành án dân sự. Ngồi ra, thi hành án tín dụng ngân hàng một mặt thu hồi nợ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các ngân hàng và mặt khác, cịn góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ cũng như đảm bảo tính nghiêm minh,

khách quan của pháp luật Việt Nam. Do đó, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động thi hành án tín dụng ngân hàng luôn là mục tiêu tối quan trọng đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật. Hay việc xây dựng, hoàn thiện và thiết lập cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động thi hành án tín dụng ngân hàng còn gắn liền với hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nuớc. Bên cạnh đó, cịn đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để phù họp với thục tiễn các u cầu, địi hỏi của cơng tác thi hành án dân sự tại Việt Nam hiện nay.

Đe có thể đua ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về thi hành án tín dụng ngân hàng, có lẽ cần dựa trên việc tìm hiểu, nghiên cứu, tổng kết, đánh giá từ thực tiễn thi hành án để xác định thật chính xác những tồn tại,

bất cập, vuớng mắc và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Khơng những vậy, các cơ quan có thẩm quyền cần thuờng xuyên, liên tục rà soát, kiểm tra, đối chiếu, so sánh và hệ thống hố pháp luật, qua đó có thể phát hiện nhũng điểm chua phù họp trong nội dung, hình thức của pháp luật về thi hành án tín dụng ngân hàng. Với những

nhanh chóng gỡ bỏ hoăc có thê sửa chữa băng cách ban hành những quy định mới nhưng phải phù hợp với thực tiễn của cơng tác thi hành án tín dụng ngân hàng. Qua đó, mới có thể bảo đảm việc thu hồi nợ cho các ngân hàng một cách nhanh chóng, kịp thời, và nhất là không để tồn đọng án kéo dài.

Ngoài ra, đối với thi hành án trong lĩnh vực ngân hàng, việc hoàn thiện pháp luật cần phải xem xét, chú trọng vấn đề phân định thẩm quyền của các cán bộ, công chức chịu trách nhiệm thi hành án. Mặt khác, cũng cần xem xét tình trạng khơng ít cán bộ thi hành án hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế về chun mơn, nghiệp vụ. Do đó, cũng cần chú ý đến việc tăng cường năng lực chuyên môn và bồi dưỡng phẩm chất cho đội ngũ cán bộ, cơng chức thi hành án... để có thể đáp ứng với các yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao của công tác thi hành án dân sự nói chung và thi hành án tín dụng ngân hàng nói riêng.

Cuối cùng, địi hỏi từ thực tiễn cơng tác tổ chức thi hành án tín dụng ngân hàng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, rõ ràng và đặc biệt phải có tính khả thi cao. Bởi chỉ

có như vậy mới thiêt lập nên cơ sở pháp lý vững chăc đê tiến hành hiệu quả các hoạt động của cơng tác thi hành án

tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thi hành án trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng tại việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)