Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở Thái Lan

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 39)

Thái Lan là nước ựi lên từ nông nghiệp, ựiều kiện phát triển tương ựối tương ựồng với Việt Nam. Trong vòng 20 năm trở lại ựây, Thái Lan phát triển theo mô hình có tắnh bền vững, quan tâm phát triển cả hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, không thúc ựẩy quá nhanh quá trình chuyển dịch lao ựộng từ nông thôn ra thành thị, từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp ựể phát triển ựô thị hiện ựại và các ngành công nghiệp sử dụng lao ựộng có trình ựộ CMKT. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân ựạt 5,5 - 6,5%, tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu GDP luôn chiếm ở mức 9 - 10%, cơ cấu lao ựộng chuyển dịch từ chỗ tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp chiếm 62,1% (1990) giảm xuống còn 39,4% (2007).

Những năm gần ựây, Thái Lan rất chú trọng phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn ựể tạo việc làm tại chỗ, thu hút lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp qua ựó hạn chế lao ựộng di trú tự do từ nông thôn ra thành thị, giảm sức ép dân số vào các khu vực ựô thị lớn như thủ ựô Bankok hiện quy mô dân số ựã lên tới gần 15 triệu dân.

để phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn, Thái Lan có các biện pháp chắnh sách như hỗ trợ ựào tạo, cho vay ưu ựãi ựể nông dân mở mang các ngành nghề mớị Khuyến khắch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn ựể tạo việc làm tại chỗ cho lao ựộng ở khu vực nông nghiệp,

nông thôn. Thực hiện chương trình ựào tạo, dạy nghề cho thanh niên nông thôn ựể tự mình khởi nghiệp và có ựiều kiện tìm kiếm việc làm phù hợp.

Tổ chức ựưa công nghiệp về nông thôn ựể giải quyết việc làm cho lao ựộng dôi dư ở khu vực nông nghiệp thông qua chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ ựầu tư hạ tầng, giảm thuế cho các dự án ựầu tư. Bố trắ phát triển các KCN và nhiều nhà máy thuộc các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng, công nghiệp chế biến nông, thủy sản và công nghiệp cơ khắ tại các vùng nông thôn, nhất là các vùng xa vùng miền núi ựể cân ựối phát triển giữa các vùng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 39)