ở Việt Nam
Trên cơ sở nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng khu vực nông thôn của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan chúng ta rút ra một số bài học như sau:
- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn gắn liền với quá trình công nghiệp hóa - hiện ựại hoá, do ựó cần phải ựáp ứng các vấn ựề mới phát sinh của quá trình nàỵ Trong ựiều kiện hiện nay, quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa gắn với quá trình chuyển ựổi mục ựắch sử dụng của ựất nông nghiệp. Một trong những vấn ựề ựặt ra là di chuyển lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở những khu vực có ựất thu hồị
- Một bộ phận nông dân không còn ựất hoặc còn rất ắt ựất ựể sản xuất nông nghiệp, trong khi ựó lại chưa ựược chuẩn bị kỹ lưỡng về chuyển ựổi nghề nghiệp nên dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp. Vì vậy, ngoài chắnh sách ựền bù khi thu hồi ựất, cần có các giải pháp hỗ trợ về ựào tạo nghề mới, chuyển ựổi nghề nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng phải ựảm bảo phù hợp với cơ cấu kinh tế không chỉ về số lượng mà về cả chất lượng nguồn nhân lực.
- Chắnh sách phát triển nguồn nhân lực phải hướng vào ựẩy nhanh khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao ựộng. Cần ựặc biệt chú ý ựến phát triển khoa học công nghệ, có chiến lược phát triển phù hợp với ựiều kiện cụ thể và trong từng thời kỳ cụ thể.
- Chắnh sách phát triển công nghiệp cần chú ý giữa bố trắ công nghiệp tập trung hay phân tán, mức ựộ tập trung hay phân tán của bố trắ quy hoạch công nghiệp ảnh hưởng mạnh tới chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và dòng dân di cư. Theo kinh nghiệm của Hàn Quốc, việc bố trắ các doanh nghiệp về nông thôn ngoài tác ựộng tạo việc làm cho lao ựộng nông thôn nhưng cũng có thể làm cho giá thành sản xuất của các doanh nghiệp này tăng cao nếu không ựi ựồng bộ với cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ựi kèm khác và như thế có thể dẫn ựến sự phát triển thiếu bền vững của công nghiệp hóa nông thôn.
- Tăng cường kết nối giữa thành thị - nông thôn, công nghiệp - nông nghiệp, sản xuất - thị trường.
Trong ựiều kiện Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm của các nước là hết sức cần thiết. Với nhiều ựiểm tương ựồng, chúng ta hoàn toàn có thể vận dụng những kinh nghiệm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan vào thực tế của Việt Nam nói chung và một số ựịa phương nói riêng.
PHẦN THỨ BA
đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU