Quá trình ựô thị hoá ựang xảy ra và tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới, diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng thu hẹp ựể nhường chỗ cho các khu vực ựô thị, các khu công nghiệp phát triển ngày càng lớn, cùng với thực trạng trên lao ựộng nông nghiệp sẽ dôi ra và áp lực tìm việc ngày một lớn, dân
số nông thôn trở thành dân số thành thị, lao ựộng nông nghiệp chuyển qua ngành nghề khác. Chắnh vì lẻ ựó việc khảo sát chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành dưới sự tác ựộng của ựô thị hoá là rất cần thiết, ựể làm rõ sự chuyển dịch trên thì các vấn ựề sau ựây ựược thảo luận: (i) cơ cấu dân số thành thị - nông thôn; (ii) chênh lệch thu nhập giữa thành thị - nông thôn
4.3.3.1 Cơ cấu dân số nông thôn - thành thị
Bảng 4.14 Dân số tỉnh Vĩnh Phúc chia theo nông thôn - thành thị và tỷ lệ ựô thị hoá (2000 - 2009) đVT: Nghìn người Tỷ lệ (%) Năm Tổng số Dân số nông thôn Dân số
thành thị Nông thôn Thành thị đô thị hoá
2000 1104,1 984,4 119,7 89 11 11 2001 1114,1 992,2 121,9 89 11 11 2002 1124,3 999,7 124,6 89 11 11 2003 1134,1 996,5 137,6 89 12 12 2004 1145,2 984,4 160,8 86 14 14 2005 1157,0 990,3 166,7 86 14 14 2006 1166,0 994,6 171,4 85 15 15 2007 1174,1 967,6 206,5 82 18 18 2008 993,8 770,9 222,9 78 22 22 2009 1003,0 778,1 224,9 78 22 22
Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam, 2009
Từ kết quả phân tắch cho thấy tốc ựộ ựô thị hoá trên ựịa bàn tỉnh giai ựoạn 2000 - 2003 không có sự thay ựổị Giai ựoạn 2003 - 2009 tốc ựộ ựô thị hoá diễn ra rất chậm. Nếu như năm 2003 dân cư cư trú ở khu vực nông thôn là 89% thì ựến năm 2009 tỷ lệ này vẫn ở mức cao 78%. Dân cư cư trú ở khu vực thành thị rất thấp năm 2009 chỉ là 22% . So với năm 2000 ựến năm 2009, tỷ lệ dân thành năm 2009 tăng 11%, bình quân mỗi năm tăng 1,2%.
Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ ựô thị hoá giữa Vĩnh Phúc với vùng trung du miền núi phắa Bắc và cả nước
đơn vị tắnh: %
Tỷ lệ dân số ựô thị % Tỷ lệ ựô thị hoá của tỉnh so với vùng và cả nước
Năm
Vĩnh Phúc Cả nước Vùng
TDMNPB So với vùng So với cả nước
2000 11 24 14 -27,27 - 118,18
2005 14 27 15 -7,14 - 92,85
2009 22 30 16 + 27,27 - 36,36
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ựến 2020
Số liệu Bảng 4.15 cho thấy, tỷ lệ ựô thị hoá của Vĩnh Phúc có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên mức ựộ tăng không lớn. So với toàn vùng tỷ lệ ựô thị hoá của Vĩnh Phúc thuộc loại không cao, chỉ nhỉnh hơn so với mức trung bình của vùng trung du miền núi Phắa Bắc, và thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước. Năm 2009, tỷ lệ ựô thị hoá ở Vĩnh Phúc cao hơn 27,27% so với mức của vùng TDMNPB nhưng so với mức trung bình cả nước thì thấp hơn 36,36%
Quá trình ựô thị hóa là quá trình tập trung dân cư ựô thị, dịch chuyển lao ựộng từ nông thôn ra thành thị hay nói cách khác ựây là quá trình dịch chuyển lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Tốc ựộ ựô thị hoá chậm thì hệ quả tất yếu sẽ là kìm hãm sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng: Tỷ lệ lao ựộng trong ngành nông nghiệp vẫn ở mức cao, lao ựộng trong ngành công nghiệp và dịch vụ vẫn ở mức thấp. Không tạo ra sự thay ựổi cơ cấu lao ựộng ngành hoặc nếu có thì sự thay ựổi ựó cũng rất chậm.
Quy mô và tốc ựộ ựô thị hoá của Vĩnh Phúc rất chậm gây ra bất lợi cho quá trình dịch chuyển cơ cấu lao ựộng của ựịa phương. Trong thời gian tới tỉnh cần tăng cường các chắnh sách ựầu tư phát triển các ựô thị, xây dựng ựô
thị hạt nhân làm ựầu tàu gây hiệu ứng lan toả nhằm thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
4.3.3.2 Chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị
Một trong những ựộng lực quan trọng và là nguyên nhân chắnh ựể người dân quyết ựịnh chuyển dịch lao ựộng ựó là vấn ựề thu nhập, sự khác biệt về thu nhập giữa nông thôn và thành thị càng lớn thì việc thúc ựẩy chuyển dịch lao ựộng càng caọ Qua khảo sát GDP/người trong lĩnh vực nông nghiệp - phi nông nghiệp sẽ phần nào phản ánh sự khác biệt giữa thu nhập nông thôn và thành thị.
Bảng 4.16 cho thấy GDP/người của Vĩnh Phúc theo giá so sánh năm 1994 trong giai ựoạn 2000 - 2010 tăng bình quân 22%/năm, từ 2,98 triệu ựồng (2000) lên 29,1 triệu ựồng (2010). Trong khi ựó GDP/người trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng từ 1,82 triệu ựồng (2000) 6,85 triệu ựồng (2010), tốc ựộ tăng bình quân trong giai ựoạn này 6,62%/năm. So với năm 2000 GDP/người trong lĩnh vực phi nông nghiệp, tăng từ 3,31 triệu ựồng 22,25 triệu ựồng (2010), tốc ựộ tăng bình quân trong thời kỳ này là 20,98%/năm.
Bảng 4.16 GDP/người trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (2000 - 2010)
đVT: Triệu ựồng
Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tđ 00-10
(%)
GDP/người 2,98 10,35 29,10 22,25
GDP/người nông nghiệp 1,82 3,46 6,85 6,62
GDP/người phi nông nghiệp 3,31 8,49 22,25 20,98 So sánh GDP PNN/NN (lần) 1,82 2,45 3,2
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê tỉnh 2010 và báo cáo chuyên ựề của Ủy ban nhân dân tỉnh , 2010
Nhìn chung qua số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân trên ựầu người của người dân Vĩnh Phúc tăng rất nhanh, ựặc biệt là trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Mặc dù lĩnh vực nông nghiệp cũng tăng nhanh nhưng tốc ựộ chậm hơn so với lĩnh vực phi nông nghiệp. Vì vậy hiện tượng phân hoá giàu nghèo giữa hai lĩnh vực này ựã và ựang xảy ra . Khoảng cách này ngày càng tăng trong tương laị Cụ thể, năm 2000 thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp gấp 1,82 lần so với khu vực nông nghiệp nhưng ựến năm 2010 thì gấp 3,2 lần.
Tóm lại: đô thị hoá và công nghiệp hoá ựã thực sự thúc ựẩy quá trình
chuyển dịch lao ựộng trong thời gian qua 2000-2010, với diện tắch ựất nông nghiệp giảm ựi thì vấn ựề bán thất nghiệp ở nông thôn ngày càng nhiều, cùng với sự chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa,Ầ các yếu tố này tác ựộng rất lớn ựến sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, chắnh vì vậy cần có chắnh sách giúp cho người lao ựộng nông thôn chuyển ựổi ngành nghề phù hợp nhằm tăng thu nhập.