Phương pháp phân tắch thông tin

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 57 - 126)

Sau khi thu thập ựược những số liệu cần thiết, ựể ựánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành và nội bộ từng ngành, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

3.2.5.1 Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả ựược sử dụng trong nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng lao ựộng việc làm của người lao ựộng tại vùng nghiên cứụ

Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp ựo lường, mô tả và trình bày số liệu thô và lập bảng phân phối tần số. Tần số là số lần thực hiện của một quan sát, tần số của một tổ là số quan sát rơi vào giới hạn của tổ ựó, thắ dụ như thống kê theo nhóm tuổi, trình ựộ học vấn,Ầ

3.2.5.2 Phương pháp so sánh

được sử dụng ựể so sánh nhằm xác ựịnh sự thay ựổi về: - Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng giữa các ngành - Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành

3.2.5.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Trên cơ sở thu thập thông tin và trao ựổi trực tiếp với giáo viên hướng dẫn, cán bộ quản lý các cấp (tỉnh, huyện, xã), những chuyên viên lập và thực hiện những chắnh sách về lao ựộng và việc làm. Qua ựó, nắm bắt ựược những thông tin về thực trạng tình hình và dự báo xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng.

3.2.6 Phương pháp dự báo

Dự báo kinh tế: Dự báo tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và dự báo sự

Dự báo dân số và nguồn nhân lực: Dự báo những biến ựộng trong dân

số, số lượng tuyệt ựối và cơ cấu của dân số, sự phân bổ dân cư. Dự báo dân số ựặc biệt chú trọng tới việc xác ựịnh dân số trong tương lai, trong ựó chia ra các tiêu thức như ngành nghề, giới tắnh, ựộ tuổi, trình ựộ văn hoá, hay trình ựộ tay nghề, ... xác ựịnh mức tăng tự nhiên và cơ học của dân số, ựánh giá việc ựảm bảo và giải quyết việc làm cho lao ựộng trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Phương pháp sử dụng dự báo dân số, lao ựộng: Pt = P0 (1+r.t)

Trong ựó: P t - Dân số tại thời ựiểm t

P0 - Dân số tại thời ựiểm gốc (t = 0) r - Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm t - Số thời kỳ nghiên cứu

Dự báo cầu lao ựộng qua năng suất lao ựộng:

Căn cứ xác ựịnh mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựó là kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành và yếu tố năng suất lao ựộng của các ngành trong nền kinh tế. Theo ựó, cần tiến hành theo các bước như sau:

Bước 1: Xác ựịnh năng suất lao ựộng kỳ gốc (NS0) theo công thức

Y0 NS0 =

L0 Y0: GDP kỳ gốc

L0: Tổng số lao ựộng kỳ gốc

Bước 2: Dự báo tốc ựộ tăng năng suất kỳ kế hoạch (Pk) Bước 3: Tắnh năng suất lao ựộng kỳ kế hoạch (NSk)

NSk= NS0*(1 + Pk)

Bước 4: Xác ựịnh nhu cầu lao ựộng kỳ kế hoạch

Yk Lk =

3.2.7 Hệ thống các chỉ tiêu chỉ tiêu nghiên cứu

* Chỉ tiêu về tốc ựộ chuyển dịch lao ựộng

- Quy mô lao ựộng các ngành và trong nội bộ từng ngành - Tốc ựộ gia tăng lao ựộng trong các ngành

* Chỉ tiêu về tắnh phù hợp của chuyển dịch cơ cấu lao ựộng - Cơ cấu lao ựộng theo ngành

- Cơ cấu kinh tế theo ngành

* Chỉ tiêu về tắnh hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng - Năng suất lao ựộng theo ngành

- GDP/lao ựộng - GDP/người

PHẦN THỨ TƯ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc giai ựoạn 2000 - 2010 Phúc giai ựoạn 2000 - 2010

4.1.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo 3 nhóm ngành

4.1.1.1 động thái thay ựổi tỷ trọng lao ựộng của các ngành trong nền kinh tế

Do tỷ lệ sinh cao trong những năm trước ựây, nên nguồn lao ựộng của tỉnh có quy mô lớn và tăng nhanh.

Như vậy bình quân mỗi năm từ 2001- 2007 lao ựộng trên ựịa bàn tỉnh tăng thêm khoảng 12,58 nghìn lao ựộng . đây là một trong những lợi thế của tỉnh có nguồn lao ựộng dồi dàọ Nhưng bên cạnh ựó sự gia tăng lao ựộng cũng ựặt ra rất nhiều khó khăn cho tỉnh, trong ựiều kiện thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất, hạ tầng yếu kém nên sức ép về việc làm ngày càng lớn.

Bảng 4.1 Tình hình tăng trưởng nguồn lao ựộng qua các năm

đVT: Nghìn người

Nguồn lao ựộng Lao ựộng trong tuổi Có khả năng lao ựộng

2000 672,20 642,58 632,03 2001 695,01 664,58 654,46 2002 712,86 685,32 675,47 2003 731,17 707,40 697,81 2004 748,05 723,35 714,80 2005 765,42 736,75 729,19 2006 788,74 751,95 741,82 2007 804,18 776,00 767,08 2008 672,61 622,31 618,16 2009 690,68 635,18 630,87 2010 711,48 687,71 642

Tổng lao ựộng có khả năng lao ựộng giai ựoạn 2001- 2007 liên tục tăng. Nếu như năm 2000 lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế là 632,03 thì ựến năm 2007 là 767,08 ngườị Mặc dù năm 2008, 2009 số lượng lao ựộng có sụt giảm so năm 2007 nhưng ựến năm 2010 quy mô lao ựộng lại tiếp tục tăng.

600 650 700 750 800 850 20 00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 N g h ìn n g ư i Lao ựộng

đồ thị 4.1: Biến ựộng quy mô lao ựộng của nền kinh tế từ 2000 - 2010

Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng giữa các ngành kinh tế trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 - 2003 diễn ra chậm theo hướng giảm lao ựộng của ngành NN - LN - TS và tăng số lượng lao ựộng của ngành CN - XD và dịch vụ, ựối với ngành CN - XD sự thay ựổi về tỷ trọng lao ựộng chiếm tỷ trọng thấp bình quân 7% trong tổng sổ lao ựộng của cơ cấu ngành và ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng bình quân 9% trong tổng số lao ựộng của cơ cấu ngành, tuy nhiên giá trị sản xuất trong hai ngành này có giá trị cao hơn so với giá trị sản xuất của ngành NN - LN - TS.

Bảng 4.2 Quy mô và cơ cấu lao ựộng các ngành trong nền kinh tế đVT: Nghìn người Tỷ trọng (%) NN-LN- TS CN-XD DV Tổng số NN-LN- TS CN-XD DV 2000 422.927 31.800 38.700 493.427 85,71 6,44 7,84 2001 434.396 35.850 42.160 512.406 84,78 7,00 8,23 2002 423.922 45.894 59.170 528.986 80,14 8,68 11,19 2003 422.964 51.183 62.611 536.758 78,80 9,54 11,66 2004 357.961 94.290 103.225 470.615 64,44 16,97 18,58 2005 332.766 93.477 135.639 561.882 59,22 16,64 24,14 2006 325.793 111.275 138.469 575.537 56,61 19,33 24,06 2007 318.360 120.668 147.168 586.196 54,31 20,58 25,11 2008 310.467 127.498 159.399 597.364 51,97 21,34 26,68 2009 299.074 134.278 177.003 610.355 49,00 22,00 29,00 2010 275.000 156.250 193.750 625.000 44,00 25,00 31,00

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2010

Quá trình chuyển dịch lao ựộng từ giữa các ngành chỉ thật sự diễn ra nhanh từ năm 2004 - 2010, tỷ trọng 2 ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh chóng, nếu như năm 2004 tỷ trọng lao ựộng trong ngành công nghiệp - xây dựng là 17% thì năm 2009 là 22% và năm 2010 là 25%, còn ngành dịch vụ năm 2004 là 19% thì năm 2009 là 29%, năm 2010 là 31%, ựồng thời cơ cấu trong ngành nông - lâm - thủy sản giảm tương ứng năm 2004 là 64% thì năm 2009 giảm xuống còn 49% và dự kiến năm 2010 là 44%. Tắnh bình quân mỗi năm thì tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp giảm 2,4%, ngành công nghiệp tăng 1,69% còn ngành dịch vụ tăng 2,1%. Trong khi ựó, nếu tắnh trung bình từ 2000 ựến 2010 của cả nước, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp giảm ựược 2,25%, tỷ trọng lao ựộng ngành công nghiệp tăng khoảng 1% còn ngành dịch vụ tăng khoảng 1,2%.

Sự thay ựổi tỷ trọng lao ựộng của các ngành trong nền kinh tế có thể ựược minh họa bằng ựồ thị sau:

0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 P h n t m ( % ) NN - NL - TS CN - XD Dịch vụ

đồ thị 4.2: Tỷ trọng lao ựộng các ngành trong giai ựoạn 2000 - 2010

đồ thị trên cho thấy: Từ 2000 - 2010 tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp giảm, tỷ trọng lao ựộng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Tốc ựộ giảm lao ựộng của ngành nông nghiệp khá nhanh so với mức tăng của ngành công nghiệp và dịch vụ, tốc ựộ tăng lao ựộng của ngành công nghiệp nhanh hơn ngành dịch vụ. Tuy nhiên từ 2003 ựến 2004 có sự biến ựộng mạnh nhất về tỷ trọng lao ựộng của các ngành: ngành nông nghiệp ựã giảm từ78,8% xuống còn 64,44% % (giảm 14,36%, ngành dịch vụ với mức tăng 6,92% (từ 11,66 % lên 18,58%) ,còn ngành công nghiệp tăng từ 9,54% còn 16,97% (giảm 7,43%).

Năm 2009, tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp của cả vùng ựồng bằng sông Hồng là 42,9%, ngành công nghiệp là 27,7% và ngành dịch vụ là 29,4%. So với mức chung của vùng ựồng bằng sông Hồng, mặc dù tỷ trọng lao ựộng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ thấp hơn (5,7%; 0,4%) còn tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp ở mức rất cao, cao hơn 6,1%. Tuy nhiên, so với các

tỉnh thuộc vùng, hiện trạng cơ cấu lao ựộng theo ngành Vĩnh Phúc vẫn ở mức khá tiến bộ, có 6 tỉnh trong tổng số 11 tỉnh thuộc vùng có tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp cao hơn 61,2%.

So với cả nước thì quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra nhanh hơn. Từ 2000 ựến 2009, tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp của cả nước chỉ giảm 11,6%, ngành công nghiệp tăng 5,08%, ngành dịch vụ tăng 6,48%, mức tăng tỷ trọng lao ựộng ngành dịch vụ lớn hơn mức tăng của ngành công nghiệp. Trong khi ựó, từ 2000 ựến 2009 tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp của Vĩnh Phúc ựã giảm tới 36,71%, ngành công nghiệp tăng 15,56%, ngành dịch vụ có mức tăng lớn hơn 21,16%.

Về cơ bản, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành diễn ra nhanh và theo hướng giảm tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao ựộng ngành công nghiệp và dịch vụ.

4.1.1.2 Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng giữa các ngành kinh tế

Bảng 4.3 Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành 2000 - 2010

đơn vị tắnh: %

00 - 01 01 - 02 02 - 03 03 - 04 04 - 05 05 - 06 06-07 07-08 08-09 09-10 Tỷ lệ 0,403 1,910 1,889 5,537 1,241 2,760 3,119 3,26 3,419 3,528

Nguồn: Tổng hợp & tắnh toán từ số liệu ựiều tra, 2010

Sự biến ựộng tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựược minh hoạ theo ựồ thị sau:

0 1 2 3 4 5 6 00 -01 01-02 02-03 03-04 04-05 05-06 06-07 07-08 08-09 09-10 Ph n t m ( % )

đồ thị 4.3: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành 2000 - 2010

đồ thị 4.3 cho thấy, từ năm 2003 - 2004 tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở mức cao nhất trong tất cả các năm (5,537%), tỷ lệ chuyển dịch thấp nhất là từ năm 2000 ựến 2001 (0,403%). Tỷ lệ chuyển dịch từ năm 2001 - 2003 và từ năm 2002 - 2003 gần như không có sự thay ựổi, từ 2001 - 2003 tỷ lệ chuyển dịch là 1,910% thì từ 2002 - 2003 tỷ lệ chuyển dịch là 1,889%. Như vậy, không có sự thay ựổi ựáng kể nào về cơ cấu lao ựộng theo ngành từ năm 2001 ựến năm 2003. Tỷ lệ chuyển dịch cao nhất vào năm 2003 - 2004, nhưng sau ựó ựột ngột giảm xuống vào 2004 - 2005, ựiều này cho thấy từ năm 2004 ựến 2005 gần như không có sự chuyển dịch về cơ cấu lao ựộng. Từ 2005 ựến 2010, tỷ lệ chuyển dịch ựã có sự thay ựổi mạnh, ựặc biệt là từ 2009 - 2010, tỷ lệ chuyển dịch ựã ựạt mức (3,528%). Tắnh trung bình mỗi năm tỷ lệ cơ cấu lao ựộng của các ngành chuyển dịch khoảng 2,7%.

Có thể kết luận rằng tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành biến ựộng không ổn ựịnh qua các năm. Tuy nhiên, từ năm 2005 ựến năm 2010 tỷ lệ này có xu hướng tăng lên, hiện tượng này ựã chứng tỏ rằng quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành diễn ra ngày càng mạnh với sự biến ựổi tỷ trọng của các ngành ngày càng lớn.

4.1.1.3 Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành

Chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành có mối quan hệ tương tác lẫn nhaụ Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế còn ựược ựánh giá thông qua chỉ tiêu rất quan trọng ựó là cơ cấu lao ựộng ựang làm việc trong nền kinh tế ựược phân bổ như thế nào vào các lĩnh vực sản xuất khác nhaụ Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành là tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của ngành. Theo thống kê của tỉnh, tỷ trọng giá trị và tỷ trọng lao ựộng của các ngành như sau:

Bảng 4.4 Cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành 2000 - 2010

đơn vị tắnh: %

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Cơ cấu ngành kinh tế

NN - LN - TS 28,58 26,69 25,27 23,54 21,9 19,45 17,96 15,10 18,02 15,52 13,46

CN - XD 40,68 42,55 44,03 44,99 46,16 52,69 55,86 58,20 57,50 57,19 59,19

Dịch vụ 30,38 30,66 30,70 31,47 31,94 27,86 26,45 26,80 24,48 27,29 26,82

Cơ cấu lao ựộng theo ngành

NN - LN - TS 85,71 84,78 80,14 78,80 64,44 59,22 56,61 54,31 51,97 49,00 44,00

CN - XD 6,44 7,00 8,68 9,54 16,97 16,64 19,33 20,58 21,34 22,00 25,00

Dịch vụ 7,84 8,23 11,19 11,66 18,58 24,14 24,56 25,11 26,68 29,00 31,00

Nguồn: Sở KH và đT tỉnh VP, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2000 - 2010

Tắnh trung bình các năm thì tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm 1,5%, ngành công nghiệp tăng 1,9%, ngành dịch vụ giảm 0,4%. Trong khi ựó, tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp giảm 4,2%, ngành công nghiệp tăng 1,8%, ngành dịch vụ tăng 2,4%.

Năm 2007, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp là 13,46%, ngành công nghiệp là 59,19%, ngành dịch vụ là 26,82%; trong khi ựó, tỷ trọng lao ựộng

ngành nông nghiệp là 44%, ngành công nghiệp là 25% ngành dịch vụ là 31%. Như vậy, tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp giảm qua các năm, tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao ựộng công nghiệp thì tăng qua các năm. Riêng tỷ trọng lao ựộng ngành dịch vụ tăng lên qua các năm nhưng tỷ trọng giá trị của ngành này lại biến ựộng không ổn ựịnh và ựã giảm ựi so với năm 2000.

điều ựó chứng tỏ rằng có sự bất hợp lý giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng giữa các ngành. Cụ thể như cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc xét về mặt giá trị có dạng: công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. Nhưng cơ cấu lao ựộng lại có dạng: nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp.

động thái cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành ựược minh hoạ bằng ựồ thị sau: 0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 P h n t m ( % ) TTGDPNN TTGDPCN TTGDPDV TTLDNN TTLDCN TTLĐV

đồ thị 4.4: động thái chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành

Mặt khác, ựể ựánh giá chất lượng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong quan hệ so sánh với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh giai ựoạn 2001- 2007 có thể dùng chỉ tiêu năng suất lao ựộng của ba nhóm ngành:

Bảng 4.5 Năng suất lao ựộng của các ngành chủ yếu giai ựoạn 2000 Ờ 2010

đVT: Triệu ựồng (giá SS năm 94)

2000 2005 2010

Chung toàn nền kinh tế 6,3 8,9 15,3

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 57 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)