Các chỉ tiêu ựánh giá chuyển dịch cơ cấu lao ựộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 31)

2.2.5.1 động thái thay ựổi tỷ trọng lao ựộng các ngành trong nền kinh tế

Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựược thể hiện thông qua việc biến ựổi về tỷ trọng lao ựộng của ngành này so với ngành khác và so với quy

mô lao ựộng của nền kinh tế theo thời gian. Khi ựó, xu hướng và tốc ựộ biến ựổi tỷ trọng lao ựộng của các ngành là căn cứ quan trọng nhất ựể ựánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành là hợp lý hay không hợp lý. Nếu tỷ trọng lao ựộng trong ngành nông nghiệp giảm ngày càng nhanh còn tỷ trọng lao ựộng trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng ngày càng mạnh, ựặc biệt là ngành dịch vụ thì có thể nói quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành diễn ra hợp lý và tiến bộ. Tuy nhiên, việc ựánh giá này chỉ mang tắnh tương ựối, vì nó phụ thuộc vào các giai ựoạn phát triển của nền kinh tế. Ở mỗi giai ựoạn khác nhau mặc dù xu hướng chuyển dịch là giống nhau nhưng tốc ựộ chuyển dịch của các ngành khác nhau, nó phụ thuộc vào ựặc ựiểm và trình ựộ phát triển của nền kinh tế.

2.2.5.2 Tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành

Sử dụng phương pháp Vector ựể lượng hóa và phân tắch quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành, bằng cách tắnh hệ số Cos φ:

∑ = ∑ = ∑ = n i n i n i 1 ) i(t S 1 ) i(t S 1 ) ).Si(t Si(t 1 2 0 2 1 0

Si(t): tỷ trọng ngành i tại thời ựiểm t

φ: Là góc hợp bởi hai vector cơ cấu S(t0) và S(t1). Khi ựó Cosφ càng lớn bao nhiêu thì các cơ cấu càng gần nhau bấy nhiêu và ngược lạị Khi Cosφ = 1 thì góc giữa hai vector này bằng 0 ựiều ựó có nghĩa là hai cơ cấu ựồng nhất. Khi Cosφ = 0 thì góc giữa hai vector này bằng 900 và các vector cơ cấu là trực giao với nhaụ Như vậy: 0 ≤φ≤ 900

để ựánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch có thể so sánh góc φ với giới hạn tối ựa của sự sai lệch giữa hai vector. Do ựó, ựể phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ta dùng tỷ số φ/900.

Chỉ số này chỉ phản ánh sự biến ựổi nói chung của cơ cấu lao ựộng theo ngành, tức là nó không chỉ ra ựược sự biến ựổi cụ thể của từng ngành. Chỉ số này càng lớn chứng tỏ quá trình chuyển dịch diễn ra càng mạnh và ngược lạị Chúng ta có thể dùng chỉ số này kết hợp với việc phân tắch xu hướng trên cơ sở số liệu cụ thể ựể ựánh giá tắnh hợp lý và tốc ựộ của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành.

2.2.5.3 Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành

Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Do vậy, khi nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành phải ựặt trong mối quan hệ mật thiết với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành. để có ựánh giá tổng thể và toàn diện về chuyển dịch cơ cấu ngành cần phải thấy ựược sự tương quan và mối quan hệ giữa hai quá trình chuyển dịch. Liệu so với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thì chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựã phù hợp chưa, xu hướng biến ựổi tỷ trọng lao ựộng và tỷ trọng giá trị của các ngành có tương thắch hay không, tốc ựộ chuyển dịch là nhanh hay chậm, việc chuyển dịch ựã ựạt ựược hiệu quả tối ưu về kinh tế xã hội, ựã ựảm bảo sử dụng hợp lý và phát huy tối ựa tiềm năng của các nguồn lực hay chưạ

Bằng cách tắnh hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP (e) ta có thể phân tắch mối quan hệ giữa thay ựổi GDP với thay ựổi lao ựộng trong nền kinh tế.

l e =

g Trong ựó:

- e: hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP - l: tốc ựộ tăng trưởng lao ựộng

- g: tốc ựộ tăng trưởng kinh tế

tăng trưởng lao ựộng và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. Nó cho biết khi GDP thay ựổi 1% thì l phải thay ựổi bao nhiêu %. Nếu e > 0 thì g và l thay ựổi cùng chiều, nếu e < 0 thì g và l thay ựổi ngược chiềụ Nếu e càng nhỏ chứng tỏ ựể ựạt ựược 1% tăng trưởng thì nền kinh tế sử dụng càng ắt lao ựộng và ngược lạị Có hai yếu tố cơ bản dẫn ựến hiện tượng nền kinh tế sử dụng lao ựộng ắt hơn (hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP nhỏ): Một là, sự phát triển của khoa học công nghệ dẫn ựến việc giảm quy mô lao ựộng của các ngành kinh tế; Hai là, có sự phân bố nguồn lực hợp lý, lao ựộng ựã có sự di chuyển từ ngành sử dụng nhiều lao ựộng sang ngành sử dụng ắt lao ựộng. Cả hai yếu tố trên ựều tác ựộng ựến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành.

Những phân tắch trên ựã chứng tỏ: hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP là một yếu tố quan trọng phản ánh tắnh hiệu quả trong việc sử dụng và phân bố nguồn lao ựộng; có sự liên hệ chặt chẽ giữa hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP và quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành.

2.2.5.4 Mối quan hệ giữa GDP bình quân ựầu người và cơ cấu lao ựộng ngành

Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế, tồn tại mối quan hệ giữa GDP bình quân ựầu người và cơ cấu lao ựộng theo ngành tại các nước ựang phát triển. GDP bình quân ựầu người càng cao thì cơ cấu lao ựộng càng có sự thay ựổi mạnh và sự thay ựổi này theo hướng giảm tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao ựộng ngành công nghiệp và dịch vụ. Có sự thắch ứng giữa mức GDP bình quân ựầu người và cơ cấu lao ựộng theo ngành, sự thắch ứng này ựược thể hiện qua Bảng sau:

Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa GDP/người và cơ cấu lao ựộng theo ngành GDP/người (USD)

CCLđ (%) 320 960 1600 2560 3200

Nông nghiệp 66 49 39 30 25

Công nghiệp - Xây dựng 9 21 26 30 33

Dịch vụ 25 30 35 40 42

Nghiên cứu này có vai trò quan trọng trong việc ựánh giá tỉnh hợp lý của cơ cấu lao ựộng theo ngành tại một thời ựiểm xác ựịnh dựa trên tương quan giữa mức GDP/người và hiện trạng cơ cấu lao ựộng theo ngành.

2.3 Thực trạng cơ cấu lao ựộng và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ở Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 31)