4.1.2.1 Ngành Nông nghiệp
i) Lao ựộng và chuyển dịch lao ựộng trong nội bộ ngành Nông nghiệp
Bảng 4.7 Quy mô và cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành nông nghiệp
2000 2005 2010 Tđ 00 - 05
(%)
Tđ 05 - 10 (%) Quy mô lao ựộng ngành nông nghiệp (nghìn người)
Tổng 422.916 332.747 275.000 - 21,3 - 17,4
NN - NL 417.291 326.148 267.193 - 21,8 - 18,1
Thuỷ sản 5.625 6.598 7.807 + 17,3 + 18,3
Cơ cấu lao ựộng nội bộ ngành nông nghiệp (%)
NN - NL 98.67 98.02 97.16
Thuỷ sản 1.33 1.98 2.84 -6,5 - 8,6
Nguồn: Tổng hợp Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2010
Qua số liệu Bảng 4.7 cho thấy, lao ựộng trong ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm. Tổng số lao ựộng trong ngành này năm 2000 là 422.916 nghìn người thì năm 2010 là 275.000 nghìn ngườị Cùng với việc giảm số lượng lao ựộng thì tỷ trọng lao ựộng trong ngành nông nghiệp - lâm nghiệp cũng giảm ựi, từ 98,67 % năm 2000 xuống còn 98,02% năm 2005 và ựến năm 2010 giảm xuống còn 97,16%.
Lao ựộng trong ngành thuỷ sản tăng lên khá nhanh, tổng số lao ựộng của ngành này năm 2000 là 5.625 người, năm 2005 là 6.598 người (tăng 17,3% so
năm 2000), năm 2010 tăng lên mức 7.807 người, bình quân mỗi năm tăng khoảng 1,2 lần so với năm 2005.
98.67 98.02 97.16 1.33 1.98 2.84 95 96 97 98 99 100 2000 2005 2010 P h ầ n t ră m ( % )
Nông nghiệp - Lâm nghiệp Thủy sản
đồ thị 4.7: Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành nông nghiệp 2000 - 2010
Nhìn chung, xu hướng chuyển dịch lao ựộng nội bộ ngành nông nghiệp khá hợp lý, lao ựộng trong ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao ựộng ngành nông, lâm, tăng tỷ trọng lao ựộng ngành thuỷ sản. Tốc ựộ tăng ngành thuỷ sản khá nhanh nhưng do quy mô của ngành này nhỏ nên ắt có sự thay ựổi về tỷ trọng, tỷ trọng lao ựộng trong ngành ngư nghiệp chỉ dao ựộng trong khoảng từ 1- 3%. Trong khi ựó mặc dù lao ựộng tham gia vào nông lâm nghiệp có giảm nhưng do quy mô lớn lên mức ựộ sụt giảm không ựáng kể, nhóm ngành này vẫn giữ ựược tỷ trọng lao ựộng cao ở mức 97, 16%.
ii) Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng trong ngành Nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành Nông nghiệp ựã kéo theo sự chuyển dịch lao ựộng giữa các ngành trong khu vực này, sự chuyển
dịch này hoàn toàn phù hợp với chủ trương chuyển ựổi cơ cấu GTSX của tỉnh. Tuy nhiên, mức ựộ chuyển dịch của cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành diễn ra chậm hơn mức ựộ chuyển dịch cơ cấu GTSX giữa các nhóm ngành trong ngành Nông nghiệp.
Bảng 4.8 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao ựộng và cơ cấu GTSX ngành Nông nghiệp
đơn vị tắnh: %
Cơ cấu GTSX Cơ cấu lao ựộng
Chỉ tiêu
2000 2010 % thay ựổi 2000 2010 % thay ựổi
Nông, lâm nghiệp 97,3 94,7 - 2,6 98,67 97,16 -1,51
Thuỷ sản 2,7 5,3 + 2,6 1,33 2,84 +1,51
Tổng 100,00 100,00 - 100,00 100,00 -
Nguồn: Sở Kế hoạch ựầu tư, NGTK Vĩnh Phúc, 2010
Qua bảng 4.8, chỉ ra cơ cấu GTSX có sự chuyển dịch rõ nét so với chuyển dịch lao ựộng trong nội bộ ngành Nông nghiệp. Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm nghiệp năm 2000 so với năm 2010 giảm 2,6%, trong khi ựó cơ cấu lao ựộng của ngành này ở năm 2010 so với năm 2000 giảm 1,51% và cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản năm 2010 so với năm 2000 tăng 2,6%, tương ứng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của ngành thuỷ sản tăng 2,6%. Giai ựoạn 2000 - 2010 ngành thuỷ sản ựã có sự phát triển rất mạnh ựiều này ựược chứng minh qua sự dịch chuyển cơ cấu GTSX, và nó ựã góp phần cho việc chuyển dịch lao ựộng nhưng sự chuyển dịch này chưa caọ Dịch chuyển cơ cấu GTSX ựể phát triển ngành thuỷ sản trong ngành nông nghiệp là ựịnh hướng quy hoạch của tỉnh. Bên cạnh ựó phải có sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng qua ngành này phải tương ứng, chắnh vì vậy cần tăng cường các công tác tổ chức như: khuyến ngư, trung tâm hướng nghiệp,Ầ ựể tiếp tục nâng cao trình ựộ
lao ựộng ở lĩnh vực này giúp cho người lao ựộng có thể ứng dụng kỹ thuật mới cho nuôi trồng thuỷ sản.
4.1.2.1 Ngành Công nghiệp
i) Lao ựộng và chuyển dịch lao ựộng trong nội bộ ngành Công nghiệp
Từ khi tái lập tỉnh năm 1997, lực lượng lao ựộng công nghiệp tăng nhanh chóng. Các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao ựộng công nghiệp nhất theo thứ tự là công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm (32,83%); Dệt may da giày (22,75%); Cơ khắ chế tạo (20,20%); Vật liệu XD - khoáng phi kim loại (18,42%)...
Bảng 4.9 Số lao ựộng công nghiệp phân theo ngành công nghiệp (không tắnh cơ sở an ninh, quốc phòng, điện lực và chi nhánh DN)
đơn vị tắnh: Người
Ngành công nghiệp 2000 2005 2006 2007 2008 2009
1. Công nghiệp khai thác 894 875 788 1.046 947 921
2. Công nghiệp chế biến 44703 52.713 50.105 62.882 67.205 68.623
2.1. Dệt may - Da giầy 9765 11.675 12.020 14.821 17.311 17.319 2.3. Cơ khắ, chế tạo, sắt thép 7210 8.170 10.047 12.877 14.642 15.250 2.4. SXVLXD, khoáng PKL 10968 12.199 10.980 11.809 12.111 12.599 2.5 SX các SPCN khác 16760 20.669 21058 23375 23141 23455 3. SX PP ựiện, nước 145 163 217 234 243 270 Tổng số 45.742 53.751 51.110 64.162 68.395 69.814
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc,2000 - 2009
Năm 2009 tỷ trọng lao ựộng của ngành công nghiệp chế biến là 98,29%, tăng so với năm 2000 (97,73%). So với những năm trước thì tỷ trọng không có sự thay ựổi lớn tuy nhiên xét về mặt mức tăng tổng số lao ựộng là rất lớn: năm 2000 số lao ựộng của ngành này là 44.703 người, năm 2005 là 52.713
người, ựến năm 2009 là 68.623 người, trung bình mỗi năm tăng khoảng 4,8%. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2000 2005 2006 2007 2008 2009 CN KT CNCB Dệt may - Da giầy
Cơ khắ, chế tạo, sắt thép SXVLXD, khoáng PKL SX các SPCN khác
SX PP ựiện, nước
đồ thị 4.8: Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành công nghiệp 2000 - 2010
Lao ựộng ngành sản xuất phân phối ựiện, nước có mức tăng thấp: năm 2000 là 145 người ựến năm 2010 là 270 người, bình quân mỗi năm tăng 6,4%. So với năm 2000, năm 2005 tỷ trọng lao ựộng của ngành này ựã giảm, năm 1997 là 0,317%, ựến năm 2005 là 0,303%. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ trọng lao ựộng ngành này ựã tăng lên mức 0,387%. Nhìn chung sự thay ựổi về tỷ trọng lao ựộng của ngành này không ổn ựịnh, có năm tăng lên có năm giảm ựi nhưng nếu so sánh các năm sau với năm 2005 thì tỷ trọng lao ựộng của ngành tăng vào năm 2006 - 2010.
Qua ựồ thị trên ta thấy, chuyển dịch lao ựộng trong nội bộ ngành công nghiệp tiến bộ: lao ựộng trong ngành công nghiệp chế biến vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng lao ựộng ngành dệt may da giày, cơ khắ chế tạo sắt thép có xu hướng tăng dần lên, ngành công nghiệp khai thác vẫn ở giữ mức tỷ trọng thấp. Tuy nhiên, quá trình dịch chuyển lao ựộng trong nội bộ ngành công nghiệp còn nhiều bất cập: lao ựộng ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ
trọng lớn nhưng không ổn ựịnh tăng giảm thất thường trong khi xu thế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá là tỷ trọng lao ựộng của ngành công nghiệp chế biến xây dựng có xu hướng tăng theo thời gian. điều này chứng tỏ quá trình chuyển dịch trong nội bộ ngành công nghiệp không ựảm bảo tắnh bền vững.
ii) Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng trong ngành Công nghiệp
Bảng 4.10 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao ựộng và cơ cấu GTSX ngành công nghiệp
đơn vị tắnh: %
Cơ cấu GTSX Cơ cấu lao ựộng
Chỉ tiêu
2000 2009 % thay ựổi 2000 2009 % thay ựổi
Công nghiệp khai thác 0,3 0,1 + 0,2 1,95 1,32 - 0.63
Công nghiệp chế biến 99,7 99,5 - 0,2 97,73 98,29 + 0,56
SX và PP ựiện, nướcẦ 0,1 0,1 - 0,317 0,39 - 0,07
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc,2000 - 2009
Vĩnh Phúc có sự chuyển dịch cơ cấu GTSX và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng giữa các nhóm trong ngành Công nghiệp chưa có sự tương ứng và rõ ràng. Bảng 4.10 cho thấy, tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp chế biến năm 2009 giảm 0,2% so với năm 2000 nhưng tỷ trọng lao ựộng ở ngành này lại tăng (năm 2009 giảm 0,56% so với năm 2000), ngành công nghiệp khai thác GTSX năm 2009 tăng 0,2% so với năm 2000, nhưng cơ cấu lao ựộng tăng giảm 0,63%.
Nguyên nhân của sự chuyển dịch không cùng tốc ựộ và trái ngược nhau là do giữa cơ cấu GTSX và cơ cấu lao ựộng trong ngành công nghiệp do bởi ngành sản xuất công nghiệp có quy mô lớn thu hút nhiều lao ựộng nhưng lực lượng lao ựộng thiếu trình ựộ chuyên môn nên chưa ựáp ứng ựược nhu cầu lao
ựộng công nghiệp có trình ựộ tay nghề caọ Phần lớn lao ựộng chuyển sang lĩnh vực xây dựng, chế biến vì ựây là lĩnh vực sử dụng nhiều công nghệ lạc hậu, cần nhiều lao ựộng phổ thông không ựòi hỏi tay nghề, và ắt phân biệt ựộ tuổi, chủ yếu là sử dụng sức lao ựộng như làm phụ hồ, sơ chế ngành này ựang là ngành thâm dụng lao ựộng caọ
4.1.2.3. Ngành Dịch vụ
Nội bộ ngành dịch vụ ựược chia ra làm ba nhóm ngành cụ thể như sau: - Nhóm I: Dịch vụ kinh doanh mang tắnh chất thị trường (DVKD) - Nhóm II: Dịch vụ sự nghiệp (DVSN)
- Nhóm III: Dịch cụ hành chắnh công (DVHCC)
Quy mô và cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ của tỉnh giai ựoạn 2000- 2009 cụ thể như sau:
Bảng 4.11 Quy mô và cơ cấu lao ựộng ngành dịch vụ 2000 - 2009
Nhóm I - DVKD Nhóm II - DVSN Nhóm III - DVHCC Giá trị (1000 người) CC (%) Giá trị (1000 người) CC (%) Giá trị (1000 người) CC (%) 2000 20,56 48,31 13,09 30,76 8,91 20,94 2001 21,9 48,16 14,31 31,47 9,26 20,37 2002 36,17 57,06 15,28 24,10 11,94 18,84 2003 34,5 50,88 20,27 29,89 13,04 19,23 2004 59,3 58,89 24,79 24,62 16,60 16,49 2005 91,69 62,06 24,92 16,87 31,13 21,07 2006 69,05 71,59 16,41 17,02 10,99 11,39 2007 60,76 67,93 17,17 19,20 11,52 12,88 2008 55,55 65,48 16,30 19,22 12,99 15,31 2009 55,01 65,31 16,58 19,69 12,63 14,99
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2009
Trong cơ cấu ngành dịch vụ, nhóm ngành I chiếm chủ yếu khoảng trên 40%. Năm 2000 , tỷ trọng của nhóm ngành I là 48,31%, năm 2001 giảm
xuống còn 48,16% ựến năm 2009 là 65,31%. Có thể thấy, sự biến ựộng của nhóm ngành này không ổn ựịnh, lúc tăng lúc giảm với mức ựộ khác nhau (2000 - 2003). Tỷ trọng ngành tăng mạnh vào năm 2004 và duy trì mức tăng liên tục ựến năm 2009. Từ năm 2000 ựến năm 2009 nhóm ngành này ựã tăng lên ựáng kể về tỷ trọng và tổng số lao ựộng. Số lao ựộng tăng thêm là 55,01 nghìn người, với tốc ựộ tăng là 48,19%/năm.
Nhóm ngành II và III tuy có sự gia tăng về số lượng lao ựộng nhưng về mặt tỷ trọng thì nhìn chung ựã giảm. Nếu năm 2004 nhóm ngành I có sự thay ựổi mạnh về tỷ trọng thì ựây cũng là năm tỷ trọng nhóm ngành II giảm ựáng kể. Do tắnh chất và ựặc thù, nhóm III không có sự thay ựổi lớn. Trong giai ựoạn (2000 - 2004) tỷ trọng nhóm ngành II ựã giảm dần, từ 20,94 % năm 2004 xuống còn 16,49%, năm 2005 tăng lên 21,07 và từ năm 2006 lại có xu hướng giảm dần và ựến năm 2009 tỷ trọng của ngành này chỉ còn 14,99%.
Nhóm I Nhóm II Nhóm III 0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 P h ầ n t ră m ( % )
đồ thị 4.9: Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành dịch vụ (2000 Ờ 2010)
năm 2000 ựến năm 2009, tỷ trọng lao ựộng trong nhóm ngành I tăng liên tục, tỷ trọng lao ựộng trong nhóm ngành II, III giảm dần. Xu hướng phát triển hợp lý của ngành dịch vụ ựó là những ngành dịch vụ kinh doanh có tắnh chất thị trường có xu hướng tăng lên. Do vậy, với quy mô và mức tăng của nhóm ngành I ựã chứng tỏ tắnh hợp lý trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nội bộ ngành dịch vụ.
ii) Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng trong ngành Dịch vụ
Bảng 4.12 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao ựộng và cơ cấu GTSX ngành Dịch vụ
đơn vị tắnh: %
Cơ cấu GTSX Cơ cấu lao ựộng
Chỉ tiêu
2000 2009 % thay ựổi 2000 2009 % thay ựổi
Nhóm I 50,25 68,14 + 17,89 48,31 65,31 +17
Nhóm II 32,58 21,30 - 11,28 30,67 19,69 - 10,98
Nhóm III 17,17 10,56 - 6,61 20,94 12,99 - 7,95
Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2009
Qua bảng 4.12, cho thấy cơ cấu GTSX ựã ảnh hưởng tắch cực ựến sự chuyển dịch lao ựộng. Tỷ trọng cơ cấu GTSX nhóm I năm 2009 tăng 17,89% so với năm 2000, tỷ trọng cơ cấu lao ựộng năm 2005 cũng tăng 17% so với năm 2000. Tỷ trọng GTSX nhóm III giảm 6,61% so với năm 2000, nhưng cơ cấu lao ựộng trong lĩnh vực ựã giảm nhanh hơn cơ cấu GTSX rất nhiều, năm 2009 giảm 7,95% so với năm 2000.
Nhìn chung, ngành dịch vụ sự chuyển dịch cơ cấu GTSX có biến ựộng tương ựối lớn giữa hai thời ựiểm 2000 và 2009 nhưng tương ứng với giai ựoạn này thì tốc ựộ chuyển dịch lao ựộng có sự thay ựổi ựáng kể và tập trung tăng nhanh vào nhóm ngành Ị Bên cạnh ựó Nhóm I chiếm tỷ trọng khá lớn trong
cơ cấu GTSX và cơ cấu lao ựộng, việc ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhóm I gia tăng trong những năm qua của tỉnh ựã phát huy thế mạnh của ngành dịch vụ, các trung tâm thương mại, khu du lịch, khách sạnẦ gia tăng ựáng kể và thu hút ựược nhiều lao ựộng.
4.2 Kết luận rút ra từ thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc