Căn cứ chuyển dịch chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựến năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 97 - 108)

Vĩnh Phúc ựến năm 2020

4.4.1 Căn cứ chuyển dịch chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựến năm 2020 năm 2020

4.4.1.1 định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Căn cứ vào mục tiêu ựịnh hướng của ựất nước, căn cứ vào thực trạng và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ựịnh hướng và mục tiêu phát triển tỉnh ựến 2020 là:

Tỉnh phấn ựấu về cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020 và có cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ chiếm từ 93-95% (nông nghiệp còn 3 - 3.5%).

đến năm 2020 mức sống vật chất, văn hóa tinh thần của người dân Vĩnh Phúc phải ựạt ắt nhất tương ựương với các chỉ tiêu ựịnh lượng của nền kinh tế cả nước. Cụ thể là :

- Giá trị tổng sản phẩm trên ựịa bàn tỉnh sẽ tăng từ 11.621 tỷ ựồng năm 2010 tăng lên 19.647 tỷ ựồng vào năm 2015 và 32.344 tỷ ựồng vào năm 2020 (giá ss 94), tương ựương 22.236 tỷ ựồng; 43.308,2 tỷ ựồng và 80.712 tỷ ựồng theo giá HH, ứng với các mốc trên;

- GDP bình quân ựầu người ựến năm 2010 ựạt 29,1 triệu ựồng/người/năm, năm 2015 ựạt 34 triệu ựồng/người/năm, năm 2020 ựạt khoảng 59 triệu ựồng theo giá thực tế;

- đến năm 2020 lao ựộng công nghiệp & xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng 65-70%; lao ựộng nông nghiệp còn 30-35% trong cơ cấu lao ựộng của tỉnh.

- Nâng mức chi tiêu cho giáo dục và y tế lên 4,5-5% GDP và ựảm bảo cho người dân tiếp cận tới các dịch vụ giáo dục, y tế, bưu chắnh viễn thông với chất lượng caọ

- Dân số trung bình ựến 2020 ựạt 1,360 triệu ngườị - Số bác sỹ/1 vạn dân ựạt 15 bác sỹ.

- Phổ cập phổ thông trung học.

- Tỷ lệ dân ựô thị chiếm 55% tổng dân số.

- Số dân ựược sử dụng nước hợp vệ sinh ựạt 90%

Bảng 4.20 Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 2015 - 2020

đơn vị tắnh: Tỷ ựồng

Chỉ tiêu đVT 2015 2020

1. GDP giá hiện hành Tỷ ựồng 43.308,19 80.711,61

- Nông, lâm, ngư - 4.721,87 6.988,71

- Công nghiệp và XD - 26.006,28 48.883,58

- Dịch vụ - 12.580,04 24.839,33

2. Cơ cấu GDP % 100,00 100,00

- Nông, lâm ngư - 10,90 8,66

- Công nghiệp và XD - 60,05 60,57

- Dịch vụ - 29,05 30,78

3. GO giá hiện hành Tỷ ựồng 160.355,1 30.6852,3

- Nông, lâm, ngư - 7.939,61 12.624,91

Chỉ tiêu đVT 2015 2020

- Dịch vụ - 20.719,78 60.498,08

4. Cơ cấu GO % 100,00 100,00

- Nông, lâm ngư nghiệp - 4,95 4,11

- Công nghiệp và XD - 82,13 76,17

- Dịch vụ - 12,92 19,72

5. GDP/người (giá HH) Tr.ựồng 34 59

6. Tốc ựộ tăng trưởng % 2011 - 2015 2016 -2020

Toàn bộ nền kinh tế - 11,1 10,5

- Nông, lâm ngư nghiệp - 4,7 5,0

- Công nghiệp và XD - 11,0 8,5

- Dịch vụ - 14,5 16,0

Nguồn : Báo cáo quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Vĩnh Phúc ựến năm 2020 và tầm nhìn ựến năm 2030

4.4.1.2 định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

đẩy nhanh tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp và dịch vụ trong tổng GDP của toàn tỉnh.

Phấn ựấu năm 2015 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 61 - 62%; dịch vụ 31 - 32% và nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm khoảng 6,5 - 7%. đến năm 2020, tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP tương ứng lần lượt là: 58 - 60%, 38 - 38,5% và 3 - 3,5%.

4.4.1.3. định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế

i) đối với ngành công nghiệp

Bước sang giai ựoạn 2011-2020 và ựịnh hướng 2030, Vĩnh Phúc phải có ựủ các yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp, trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 2020 của thế kỷ XXỊ Các ngành công nghiệp ưu tiên phát triển của Vĩnh Phúc giai ựoạn này dự báo như sau: công nghiệp ựiện tử, tin học sẽ là ngành ưu tiên hàng ựầu, tiếp theo ựến các ngành cơ khắ chế

tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thuỷ sản, thực phẩm, dệt may, da giàỵ..

Bảng 4.21 Mục tiêu phát triển giá trị của ngành công nghiệp ựến năm 2020

đVT: Tỷ ựồng Ngành Công nghiệp 2010 2015 2020 1. Cơ khắ, chế tạo 59.023 121.319 175.266 2. Ngành ựiện, ựiện tử 1.862 51.498 79.892 3. Ngành SX vật liệu xây dựng 5.486 10.288 15.222 4.CN chế biến NLS, TP 3.612 5.632 8.342 5. Ngành dệt may, da giầy 1.976 2.467 3.006 6. Hóa chất, dược phẩm 748 957 1.167

Nguồn : Báo cáo quy hoạc phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc ựến năm 2020

Công nghiệp cơ khắ: đổi mới công nghệ và thiết bị, nâng cao trình ựộ

nhằm tăng năng lực sửa chữa, chế tạo thiết bị nhỏ chuyên dùng phục vụ các ngành kinh tế. Thực hiện lắp ráp sản phẩm, chế tạo các chi tiết máy, tiến tới chế tạo sản phẩm hoàn chỉnh; đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất ôtô (các loại ôtô du lịch, xe buýt, xe tải nhẹ), xe máy và phụ tùng, linh kiện.

Công nghiệp ựiện tử, tin học: Phát triển sản xuất và lắp ráp các sản

phẩm cơ ựiện tử như các loại sản phẩm ựiện tử gia dụng (ựiện thoại, máy ựiều hoà không khắ, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm ựiện, lò vi sóng), các sản phẩm ựiện tử văn phòng (máy photocopy, máy fax,Ầ) ựiện, ựiện tử phục vụ công nghiệp; Phát triển công nghệ tin học, chủ yếu tập trung vào sản xuất lắp ráp các thiết bị tin học (như máy vi tắnh, máy in, linh kiện máy tắnh), sản xuất phần mềm; các ứng dụng của công nghệ tin học ựiện tử trong sản xuất và trong sinh hoạt.

Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng: Tập trung ựầu tư

ceramic, gạch ốp lát; Phát triển sản xuất các sản phẩm mới (cửa nhôm, cửa nhựa, ván ép,...).

Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm: Xây dựng các vùng

chuyên canh trồng trọt và chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến; ứng dụng công nghệ tiên tiến ựể bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tiến tới ựầu tư các cơ sở chế biến với công nghệ hiện ựại; Phát triển sản phẩm mộc dân dụng từ vật liệu mới (ván nhân tạo), các mặt hàng song, mây tre ựan, gỗ mỹ nghệ, hướng vào xuất khẩụ

Công nghiệp dệt may, da giầy: đầu tư chiều sâu, nâng cấp các cơ sở may mặc da giày hiện có ựạt tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp quản lý sản xuất quốc tế, tăng cường năng lực xuất khẩu; Khuyến khắch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ da giầy phối hợp với ngành dệt may, ựẩy nhanh khả năng cung ứng các loại vải dệt ựể sản xuất giầy dép, ựặc biệt là giầy dép vải xuất khẩụ

Công nghiệp hoá chất, dược phẩm: Hướng phát triển ngành công nghiệp

dược ở Vĩnh Phúc là phát triển các loại cây thuốc Nam, thuốc Bắc, phát triển vùng nguyên liệu thảo dược cho sản xuất thuốc chữa bệnh thông thường, kết hợp với công nghệ sơ chế chiết suất sau thu hoạch; Thu hút các dự án sản xuất hoá chất tiêu dùng như nhà máy sản xuất săm lốp ôtô máy kéo, sản xuất hoá mỹ phẩm, ựồ nhựa, thuốc bảo vệ thực vật, hỗ trợ sản xuất nông nghiệpẦ vào ựầu tư trên ựịa bàn.

Công nghiệp - TTCN nông thôn: Phát triển công nghiệp sơ chế và chế biến nông sản, tạo thành các cơ sở vệ tinh cho các nhà máy chế biến, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ; Hỗ trợ phát triển các làng nghề truyền thống ựã và ựang ựược khôi phục có khả năng phát triển như ựá Hải Lựu, rèn Lý Nhân, mộc Bắch Chu, Thanh Lãng, gốm Hương Canh, thêu ren Tân

Phong, mây tre ựan Triệu đề...Phát triển các làng nghề truyền thống và hình thành các làng nghề mớị

đồ thị 4.12 Tốc ựộ tăng trưởng GTSXCN năm 2010 và dự báo ựến năm 2020 của một số phân ngành

ii) đối với ngành Thương mại - dịch vụ

đến năm 2020, hình thành một nền thương mại vững mạnh với cơ cấu ngành cân ựối, hợp lý; ngành thương mại có giá trị gia tăng lớn, chất lượng cao trong lĩnh vực dịch vụ của tỉnh, tương xứng với tầm vóc thành phố Vĩnh Phúc, trung tâm kinh tế của vùng và cả nước.

- Các loại hình tổ chức thương mại ựược tiêu chuẩn hóa và hình thành ựồng bộ với mạng lưới kết cấu hạ tầng nội, ngoại thị của thành phố Vĩnh Phúc. Hình thành các khu thương mại - dịch vụ tập trung bao gồm các loại hình tổ chức thương mại hiện ựại (trung tâm mua sắm, siêu thị, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hóa, cửa hàng ựồ hiệụ..) tạo thành các không gian mua sắm hiện ựại, thuận tiện và văn minh tại trung tâm thành phố, tại các ựô thị vệ tinh và các khu dân cư, khu ựô thị, khu du lịch...

- Tỷ trọng mức bán lẻ hàng hoá theo loại hình thương mại hiện ựại ựạt khoảng 75- 80% vào năm 2020.

- Mạng lưới chợ ựược hiện ựại hóa, cơ bản chuyển ựổi chợ và cửa hàng truyền thống tại các khu ựô thị trung tâm thành các loại hình hiện ựạị

- Hình thức bán buôn phát triển mạnh thông qua cáctrung tâm bán buôn hàng công nghiệp tiêu dùng, chợ bán buôn nông sản, trung tâm giao dịch vật tư, nguyên liệu ựể cung ứng và tiêu thụ hàng hóa cho các khu công nghiệp.

- Hình thành một số tập ựoàn phân phối lớn, có thương hiệu, có uy tắn trên thị trường vùng và thị trường cả nước.

- Áp dụng các phương thức giao dịch tiên tiến, sử dụng thương mại ựiện tử, sàn giao dịch hàng hóa, bán hàng qua Internet...

iii) đối với ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Phát triển nông nghiệp thuỷ sản theo huớng sản xuất hàng hoá hiệu quả bền vững. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. đa dạng hoá các loại hình làng nghề, thu hút lao ựộng vào các ngành tiểu thủ công nghiệp góp phần ựẩy nhanh tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng khu vực nông thôn.

Tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao có giá trị kinh tế lớn. Tiếp tục ựầu tư thúc ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa nông sản có chất lượng và hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường.

Xây dựng nền nông nghiệp theo quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường sống. Chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường khu vực, phù hợp với hệ sinh tháị Hình thành các vùng chuyên canh tập trung có năng suất cao, gắn với công nghệ sau thu hoạch và công nghiệp chế biến. Giảm ựáng kể tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt bằng cách tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi và

dịch vụ trong nông nghiệp - nông thôn.

đối với trồng trọt: Trên cơ sở thâm canh tăng năng suất cây trồng, thúc

ựẩy chuyển dịch theo hướng từng bước giảm dần diện tắch cây lương thực, tăng diện tắch cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa, cây cảnh. Phát triển mạnh cây trồng vụ ựông và các cây màu có giá trị kinh tế cao, xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá tập trung.

đối với chăn nuôi: Tập trung phát triển chăn nuôi bò thịt, lợn hướng

nạc, chăn nuôi gia cầm, tách chăn nuôi ra khỏi khu dân cư tạo thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, xây dựng ựược vùng an toàn dịch bệnh trên ựịa bàn tỉnh. Phát triển nhanh ựàn gia cầm, khuyến khắch nuôi theo phương pháp công nghiệp hiện ựạị

đối với thủy sản: Tiếp tục phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Quy hoạch các

khu nuôi thuỷ sản tập trung, sản xuất ra khối lượng thuỷ sản lớn cho vùng. Tập trung ựầu tư ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường thâm canh trên diện tắch ao hồ hiện có ựể tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

4.4.1.4 Xu hướng phát triển dân số và lao ựộng trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ựến năm 2020

Với chiến lược phát triển nguồn lao ựộng phục vụ cho CNH - HđH của tỉnh trong các năm tiếp theo và kế hoạch năm 2020, tỉnh Ủy Vĩnh Phúc ựã ựịnh hướng và xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lao ựộng ựể có thể ựáp ứng ựược nhu cầu và tốc ựộ phát triển kinh tế giai ựoạn 2015-2020 và tầm nhìn 2030.

Bảng 4. 22 Dự báo nguồn lao ựộng và sử dụng lao ựộng toàn tỉnh ựến năm 2020

TT Ngành 2010 2015 2020

1 Nguồn lao ựộng 737 850 967

2 Dân số trong ựộ tuổi 703 822 943

3 Cơ cấu sử dụng lao ựộng (%) 100 100 100

3.1 Nông, lâm, ngư nghiệp 38 27 19

3.2 Công nghiệp và xây dựng 33 37 43

3.3 Dịch vụ 29 36 38

Nguồn: Tổng hợp & tắnh toán từ số liệu ựiều tra, 2010

Nhu cầu về lao ựộng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và tiến trình CNH - HđH của tỉnh trong những năm tới rất cao theo tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội, có số lượng lao ựộng năm 2010 là 737 triệu, dự ựoán năm 2015 số lượng lao ựộng tăng lên 850 triệu và 967 triệu vào năm 2020. Ngoài tăng về số lượng lao ựộng cũng có thể thấy cơ cấu lao ựộng có sự chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ trọng lao ựộng trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp xuống còn 38% (năm 2010), tỷ trọng lao ựộng tiếp tục giảm xuống 27% (năm 2015) và giảm tiếp 19% (năm 2020). Trong khi ựó tỷ trọng lao ựộng trong ngành công nghiệp và xây dựng tăng mạnh. Năm 2010 là 33% tăng 37% và năm 2015 và tiếp tục tăng lên 43% vào năm 2020, bên cạnh ựó ngành dịch vụ cũng tăng nhanh từ 29% (năm 2010) lên 36% (năm 2015) và tiếp tục tăng lên 38% (2020).

Có thể thấy sự chuyển dịch về cơ cấu lao ựộng theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng trong ngành công nghiệp - xây dụng và dịch vụ. đồng thời giảm tỷ trọng lao ựộng trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp. Xuất phát từ sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH - HđH trên ựịa bàn tỉnh.

tỉnh Vĩnh Phúc ựến năm 2020

4.4.2.1 định hướng chung

Trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ựến năm 2020 mà cụ thể là ựịnh hướng chuyển dịch cơ cấu ngành có thể rút ra những ựịnh hướng cho chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựến năm 2020 như sau:

- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hóa: tăng tỷ trọng lao ựộng trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao ựộng trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.

- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng trong các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ kinh doanh mang tắnh chất thị trường, trong nội bộ ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng lao ựộng ngành thuỷ sản.

- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng phải ựảm bảo tắnh bền vững: Cơ cấu lao ựộng phải phù hợp với cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng dựa trên lợi thế của ựịa phương, hình thành cơ cấu lao ựộng tiến bộ nhằm xoá bỏ khoảng cách giữa cơ cấu kinh tế còn lạc hậu và cơ cấu kinh tế ựang phát triển theo, tạo ựiều kiện ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá của tỉnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 97 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)