Tăng cường kiểm tra đôn đốc, đánh giá, động viên khen thưởng những tập thể, cá nhân tích cực, có chuyển biến tiến bộ trong công tác hoạt động TNST cho học sinh THCS;
Quan tâm chăm lo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất trong điều kiện có thể để phát huy được hiệu quả cao hơn trong công tác hoạt động TNST cho học sinh THCS; Phối kết hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục, chính quyền, đồn thể, cha mẹ học sinh v.v làm tốt cơng tác xã hội hóa, huy động được các nguồn lực tốt đa nhất tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hoạt động TNST.[16]
Hệ thống kỹ năng cần có thơng qua hoạt động trải nhiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở trường Trung học cơ sở
1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở thông qua môn mỹ thuật thông qua môn mỹ thuật
Để quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS, nhà quản lý sử dụng công cụ quản lý với bốn chức năng chính của quản lý là chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo và
chức năng kiểm tra đánh giá để thực hiện quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo của nhà trường và giáo viên; chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn và giáo viên chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh. Từ năm học 2013-2014, các trường phổ thông được giao quyền tự chủ trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch giáo dục dựa vào mục tiêu giáo dục quy định trong chương trình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường theo tinh thần các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT:Công văn số 3535/BGDĐT-5 GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013 về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác[4]; Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 về việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông. Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá[13]; tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm. Theo đó, thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chun mơn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.
Các kiến thức liên mơn có thể nằm ở chương trình của các lớp khác nhau và đều có thể được lựa chọn để xây dựng thành các chủ đề dạy học. Tùy vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể, nhà trường có thể xây dựng các chủ đề giáo dục phù hợp. Trong thời gian đầu, để tránh sự xáo trộn nhiều gây khó khăn cho việc thực hiện kế hoạch giáo dục chung, nhà trường có thể chọn các nội dung kiến thức liên môn nằm trong chương trình của một lớp để xây dựng chủ đề dạy, đảm bảo hồn thành chương trình mơn học của khối đó trong năm học. Trong những năm học tiếp theo, trên cơ sở các chủ đề đã được xây dựng và thực hiện, nhà trường tiếp tục mở rộng xây dựng các chủ đề giáo dục sáng tạo có tích hợp liên mơn trong tồn bộ kế hoạch giáo dục nhà trường.
Trong năm học 2017-2018 , nếu có điều kiện thuận lợi, nhà trường có thể giao cho các tổ/nhóm chun mơn xây dựng và thực hiện một vài chủ đề phù hợp. Trong trường hợp chưa có điều kiện thực hiện trong năm học 2015- 2016, các nhà trường cần tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục trong đó có các chủ đề mỹ thuật để thực hiện từ năm học 2016-2017.
1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở trường THCS
Mục tiêu giáo dục trải nghiệm sáng tạo thể hiện trong kế hoạch giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở với các căn cứ sau:
- Bộ GD&ĐT có kế hoạch số cứ Kế hoạch số 631/KH-BGDĐT ngày 23/7/2015 về việc tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật (KHKT) và cơng văn số 4606/BGDĐT-GDTrH V/v Hướng dẫn quy trình triển khai tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo KHKT và Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học
- Kế hoạch và nhiệm vụ năm học
- Tình hình giảng dạy và nội dung chương trình các mơn học của nhà trường
- Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Trung học cơ sở
- Mục tiêu giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua giáo dục mỹ thuật
Lập kế hoạch về mục tiêu giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở thông qua môn MT phải thể hiện kết quả đầu ra của quá trình thực hiện hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh gồm :Thúc
đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội; Thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Mục tiêu giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở trường Trung học cơ sở là GD cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, thay đổi nhận thức và hình thành các hành vi theo tích cực, hình thành các kỹ năng cho học sinh.
Tổ chức thực hiện mục tiêu là việc tổ chức về nguồn lực một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu giáo dục. Trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo, nguồn lực ở đây gồm cơ sở vật chất, học liệu, đội ngũ và nguồn tài chính cần thiết phục vụ cho công tác giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật.
Chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thể hiện nhằm đảm bảo kết quả đầu ra đúng như kế hoạch. Việc chỉ đạo thực hiện mục tiêu đảm bảo đầu ra được thực hiện xuyên suốt từ khi lập kế hoạch đến khâu kiểm tra đánh giá.
Kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục là một chức năng không thể thiếu trong hoạt động quản lý. Mục tiêu giáo dục được kiểm tra đánh giá sẽ giúp kiểm soát được kết quả đầu ra và kịp thời điều chỉnh những sai sót trong q trình thực hiện mục tiêu giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật;
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động trải nhiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở trường Trung học cơ sở
Nội dung giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật trong trường THCS được xây dựng ngay từ đầu năm học được thể hiện trong kế hoạch giáo dục chung và kế hoạch giáo dục kỹ năng cho học sinh. Các nội
dung bao gồm: củng cố mở rộng kiến thức đã học bao gồm kiến thức môn học, kiến thức liên môn và kỹ năng sống; giúp học sinh kiểm nghiệm lại kiến thức đã thơng qua q trình thực hành, học sinh sẽ tự do phát triển tư duy và kiểm nghiệm kiến thức đã có; Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành, học sinh sẽ được biến kiến thức thụ động có được qua giờ học trên lớp thành kiến thức thực tế thông qua việc phát triển kỹ năng thực hành trong trải nghiệm thực tế; Giáo dục kỹ năng sống; Cập nhật tin tức kinh tế văn hóa xã hội; Giáo dục học sinh kỷ luật làm việc tập thể….
Lập kế hoạch về nội dung giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS chính là việc thể hiện được yêu cầu nội dung giáo dục ngay trong bản kế hoạch từ đó có kế hoạch thực hiện nội dung một cách cụ thể.
Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục được thực hiện trong các nhà trường THCS thông qua việc nhà quản lý tổ chức thực hiện các điều kiện đảm bảo nhằm thực hiện nội dung giáo dục được đề ra từ đầu. Các môn học trong chương trình giáo dục trung học phổ thơng hiện hành có tính độc lập tương đối, được thiết kế theo mạch kiến thức môn học trên nguyên tắc kiến thức được học trước là cơ sở của những kiến thức được học sau. Vì thế, một số nội dung kiến thức có liên quan đến nhiều môn học đều được đưa vào chương trình của các mơn học đó gây ra sự chồng chéo, q tải. Khơng những thế, thời điểm dạy học các kiến thức đó ở các mơn học khác nhau là khác nhau, đôi khi thuật ngữ được dùng cũng khác nhau, gây khó khăn cho học sinh. Để khắc phục những khó khăn đó, trong khi chưa có chương trình mới, cần phải rà sốt chương trình các mơn học có liên quan với nhau trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành, tìm ra những kiến thức chung để xây dựng thành các chủ đề dạy học.
Ví dụ: “Sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn nhằm phát huy tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học Mỹ Thuật bảo vệ môi trường”.
HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên, biết được cách pha màu và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người. Phát
triển được năng lực hoạt động nhóm, tự đánh giá, vận dụng kiến thức linh hoạt học sinh vẽ và hiểu được cách pha màu áp dụng bài vẽ tranh đề tài bảo vệ môi trường.
Vận dụng kiến thức liên môn vào bài học:
Sách giáo khoa các mơn học: Cơng nghệ 6; Địa lí 7,8; Vật Lý 9; Giáo dục cơng dân 7; Hóa học 8,9; Tin học 6.
Các nội dung báo cáo: Tìm hiểu về cách sắp xếp trong trang trí. Màu sắc trong thiên nhiên và cách sử dụng màu sắc. Trang trí đường diềm. (Bốn nhóm đã được giao nhiệm vụ trước một tuần).
HS Quan sát và cảm nhận tranh ảnh về thiên nhiên trân trọng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Tích hợp kiến thức địa lớp 7 + Bài 13. Mơi trường đới ơn hịa
+ Bài 17. Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hòa.
nước ở các nước phát triển. học sinh biết được các hậu quả do ơ nhiễm khơng khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ơn hồ mà cho toàn thế giới. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí .
Tích hợp kiến thức Vật lí lớp 9
+ Bài 52 - Ánh sáng trắng và ánh sáng màu + Bài 54 - Sự trộn các ánh sáng màu.
+ Bài 55 - Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu + bài 56 - Các tác dụng của ánh sáng
+ Bài 57 - Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD.
HS hiều được nhờ có ánh sáng mà con mắt chúng ta tiếp nhận được hình dáng và màu sắc của giới tự nhiên. Qua việc quan sát, nghiên cứu về màu sắc
cách sử dụng chất liệu màu cũng như trang trí trong đời sống đã giúp học sinh hiểu và có kiến thức về Quang học lớp 9
Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân 7
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Học sinh vận dụng khái niệm mơi trường, vai trị và ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. Hình thành lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.Tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên. Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường.
Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục được nhà quản lý thực hiện xuyên suốt trong quá trình thực hiện hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo nội dung giáo dục về kiến thức, kỹ năng cho người học đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra.
Kiểm tra đánh giá thực hiện nội dung giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật được thực hiện thường xuyên, định kỳ. Việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện nội dung giáo dục cũng giúp thực hiện tốt mục tiêu đầu ra và kịp thời điều chỉnh những sai sót lệch lạc trong quá trình giáo dục. Hoạt động kiểm tra đánh giá được thực hiện theo từng nội dung giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua môn mỹ thuật như việc thực hiện mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, kỹ thuật, các điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất và đội ngũ…
1.4.3. Quản lý phương pháp giáo dục trải nhiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở trường Trung học cơ sở
PPDH là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu bài học.Giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường Trung học cơ sở thông qua mơn mỹ thuật có nhiều phương pháp, mỗi phương pháp có những tác động tích cực riêng phù hợp với việc kết hợp môn mỹ thuật trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.
Phương pháp giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua môn mỹ thuật được đề cập ngay trong bản kế hoạch giáo dục trải nghiệm. Các phương pháp được lựa chọn đều nhằm mục đích đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
Tổ chức thực hiện phương pháp giáo dục là cách mà nhà quản lý tạo các điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, học liệu, thời gian giúp giáo viên có thể tổ chức được hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo với nhiều phương pháp khác nhau.
Chức năng chỉ đạo thực hiện phương pháp giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua môn mỹ thuật là việc nhà quản lý thực hiện các quan điểm chỉ đạo của mình về phương pháp giáo dục nhằm tối ưu hóa kết quả giáo dục theo đúng mục tiêu đề ra. Một số phương pháp được sử dụng trong quá trình giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua môn mỹ thuật như: phương pháp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp liên kết học sinh với tác phẩm, phương pháp luyện tập thực hành… các phương pháp này đều nhằm giúp cho người học có những trải nghiệm thực tế thông qua môn học.
Kiểm tra đánh giá về phương pháp giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua mơn mỹ thuật giúp nhà quản lý có thể lựa chọn được phương pháp giáo dục tối ưu nhất nhằm rèn luyện hệ thống năng lực cho người học.
1.4.4. Quản lý kỹ thuật giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở trường Trung học cơ sở
Nhiều kỹ thuật được sử dụng trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho người học như: Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật giao nhiệm vụ;kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật khăn trải bàn; kỹ thuật phịng tranh; kĩ thuật cơng đoạn; kĩ thuật các mảnh ghép….
Lập kế hoạch quản lý kỹ thuật chính là việc lựa chọn kỹ thuật giáo dục được ứng dụng trong quá trình giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh