Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở thông qua môn Mỹ thuật Luận văn ThS. Quản lý giáo dục 81401 (Trang 100)

2.3.1 .Thực trạng nhận thức

3.4. Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

- Mục đích khảo nghiệm: Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS chất lượng cao mà luận văn đã đề xuất.

- Đối tượng khảo nghiệm: 11 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng) và 68 giáo viên của THCS Ngũ Hiệp, THCS Đông Mỹ, THCS Vạn Phúc và THCS Liên Ninh trên địa bàn huyện Thanh trì.

- Nội dung khảo nghiệm: Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của năm biện pháp được đề xuất.

BP6 BP3

BP1 BP2

BP4 BP5

- Phương pháp khảo nghiệm: Thông qua trưng cầu ý kiến bằng phiếu Kết quả thu được cụ thể ở bảng 3.1

Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp Mức độ cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Nâng cao năng lực giáo viên mỹ thuật trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua tích hợp liên mơn

73,8 22,6 -

2

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, học liệu phục vụ giáo dục trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật.

80 20 -

3 Phân phối chương trình phù hợp dạy học tích

hợp liên mơn. 77,3 2,7 -

4 Điều chỉnh tăng cường giờ học giáo dục trải

nghiệm sáng tạo thông qua môn Mỹ Thuật 69.3 30,7 -

5

Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục TNST thông qua môn mỹ thuật ở các trường THCS

75 75 -

6

Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá các HĐGD TNST thông qua môn mỹ thuật

74 26 -

Qua bảng 3.1 cho thấy: Các biện pháp đề xuất đều được đa số cán bộ quản lý, giáo viên các trường đánh giá ở mức độ cần thiết cao, các biện pháp đều được đánh giá ở mức trên 70%. Trong đó, biện pháp 2 "Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, học liệu phục vụ giáo dục trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS thông qua mơn mỹ thuật." được đánh giá có tính cần thiết cao nhất, tiếp đến là biện pháp 3 "Phân phối chương trình phù hợp dạy học tích hợp liên môn". Biện pháp được đánh giá có tính cần thiết ít nhất là biện pháp 4" Điều chỉnh tăng cường giờ học giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua môn Mỹ Thuật ".

Tiếp tục khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất, kết quả thu được ở bảng 3.2 như sau:

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Mức độ khả thi (SL) Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1.

Nâng cao năng lực giáo viên mỹ thuật trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua tích hợp liên mơn

73.5 26.5 -

2.

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, học liệu phục vụ giáo dục trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật.

72.6 27.4 -

3. Phân phối chương trình phù hợp dạy học tích

hợp liên mơn. 75 30 -

4. Điều chỉnh tăng cường giờ học giáo dục trải

nghiệm sáng tạo thông qua môn Mỹ Thuật 72 28 -

5.

Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục TNST thông qua môn mỹ thuật ở các trường THCS

74 26 -

6.

Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá các HĐGD TNST thông qua môn mỹ thuật

76 24 -

Qua bảng 3.2 cho thấy: Các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi, thể hiện các biện pháp đều được đánh giá ở mức 70%. Trong đó, biện pháp 1 "Nâng cao năng lực giáo viên mỹ thuật trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua tích hợp liên mơn", có tính khả thi được đánh giá ở mức độ cao nhất; biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao thứ 2 là biện pháp 2" Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, học liệu phục vụ giáo dục trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật."; Biện pháp được đánh giá có tính khả thi thấp nhất là biện pháp 3 "Phân phối chương trình phù hợp dạy học tích hợp liên mơn.". Kết quả như vậy cho thấy các biện pháp có thể áp dụng và đem lại hiệu quả trong thực tiễn.

Kết quả này cho thấy giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất có tương quan thuận và khá chặt chẽ. Do đó, các biện pháp được đề xuất là cần thiết và khả thi trong việc góp phần nâng đem lại hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thông qua môn học

mỹ thuật tại trường THCS Ngũ Hiệp, THCS Đông Mỹ, THCS Vạn Phúc và THCS Liên Ninh

Xét mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp qua sơ đồ sau ta thấy, các giải pháp có mức độ cần thiết và khả thi cao (tỷ lệ % đạt trên 69.3% đối với tính cần thiết và 70% đối với tính khả thi),

Nhìn vào sơ đồ hóa mức độ tương đồng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp tương đối cao điều này cho thấy việc thực hiện đồng bộ các giải pháp sẽ mang lại hiệu quả cao đối với hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS nói chung và thơng qua mơn học mỹ thuật nói riêng 73.8 73.4 76 73 75 81 73.5 72.6 75 72 74 76 66 68 70 72 74 76 78 80 82 Rất cần thiết Rất khả thi

Sơ đồ 3.2. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các giải pháp

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên bốn nguyên tắc chính là: Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích của hoạt động giáo dục Chúng tôi đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS, đó là: Nâng cao năng lực giáo viên mỹ thuật trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua tích hợp liên mơn; Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, học liệu phục vụ giáo dục trải

nghiệm sáng tạo của học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật; Phân phối chương trình phù hợp dạy học tích hợp liên mơn; Điều chỉnh tăng cường giờ học giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua môn Mỹ Thuật; Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục TNST thông qua môn mỹ thuật ở các trường THCS; Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá các HĐGD TNST thông qua môn mỹ thuật.

Ở mỗi biện pháp đều được xác định rõ mục tiêu, nội dung và cách tiến hành cũng như điều kiện thực hiện. Kết quả khảo nghiệm bước đầu đã cho thấy các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi khá cao. Trong đó biện pháp "Nâng cao năng lực giáo viên mỹ thuật trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua tích hợp liên mơn" là tính cần thiết và khả thi cao nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu được đã phân tích ở trên, có thể rút ra các kết luận sau:

Giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh là quá trình hình thành, rèn luyện hoặc thay đổi cá hành vi của các em theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát tiển toàn diện nhân cách học sinh

Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GD dạy môn MT ở trường Trung học cơ sở là tác động của hiệu trưởng đối với tập thể giáo viên và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm tổ chức thực hiện kế hoạch ,nội dung hoạt động GD dạy MT một cách có hiệu quả hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh.

Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí và GV về vị trí vai trị tầm quan trọng của hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo đối với việc nâng cao chất lượng chất lượng GD toàn diện cho học sinh về cơ bản là đúng đắn. Đa số nhận thức đúng về vị trí, vai trị của người GV dạy Mỹ thuật trong việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GD MT.

Hầu hết tất cả các học sinh đều hứng thú với các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, tích cực chủ động tham gia vào việc thiết kế và triển khai các nội dung hoạt động. Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GD MT được vận dụng hợp lí.

Việc triển khai các biện pháp quản lí các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo ở trương Trung học cơ sở Ngũ Hiệp khá tốt. Tuy nhiên chưa có sự đầu tư thỏa đáng về các điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện phục vụ hoạt động này. Một số trường còn lung túng trong việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GDMT ở các trường hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn. Nhận thức, hiểu biết của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên về trải nghiệm sáng tạo và GD MT cịn có những hạn chế nhất định, năng lực triển khai giáo

dục trải nghiệm sáng tạo của GV còn nhiều hạn chế, các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho mục đích giáo dục trải nghiệm sáng tạo còn thiếu thốn.

Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GDMT cho học sinh cần thực các biện pháp sau:

- Nâng cao năng lực giáo viên mỹ thuật trong giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua tích hợp liên mơn

- Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, học liệu phục vụ giáo dục trải nghiệm sáng tạo của học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật.

- Phân phối chương trình phù hợp dạy học tích hợp liên mơn.

- Điều chỉnh tăng cường giờ học giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua môn Mỹ Thuật.

- Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục TNST thông qua môn mỹ thuật ở các trường THCS.

- Thường xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá các HĐGD TNST thông qua môn mỹ thuật

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục- đào tạo

Bộ GD-ĐT cần có hệ thống các văn bản pháp quy, qui định cụ thể khung chương trình hoạt động GDNGTT có nội dung giáo dục trải nghiệm sáng tạo

Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu kĩ lương và đưa ra hệ thống các tiêu chuẩn cho việc đánh giá kết quả giáo dục trải nghiệm sáng tạo dễ dàng hơn.

2.2. Đối với các trường Sư phạm

Cần có sự đổi mới về nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên đẻ đáp ứng nhu cầu giáo dục trải nghiệm sáng tạo và tổ chức hoạt động GDMT có nội dung giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng đổi mới của giáo dục ở cấp Trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay.

Cần có sự đổi mới về nội dung và cách đánh giá kết quả thực tập sư phạm của sinh viên, đưa kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo la một trong những nội dung đánh giá sinh viên.

2.3. Đối với Sở Giáo dục- đào tạo

Đưa nội dung rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GDMT vào chương trình bồi dưỡng giáo iên hàng năm.

Có sự hỗ trợ phịng GD và các trường trong việc mời các chuyên gia tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên kỹ nưng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thơng qua các hình thức GDMT cho giáo viên CBQL trong trường THCS.

2.4. Đối với Ủy ban nhân dân và phịng giáo dục- đào tạo huyện Thanh Trì

Có kế hoạch tài chính hỗ trợ cho các trường triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo. Chỉ đạo các phòng ban chức năng , các đoàn thể trong huyện cùng tham gia phối hợp với các nhà trường trong việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục trải nghiệm sáng tạo trong các hoạt động GDMT

Hàng năm phải xây dựng kế hoạch chỉ đạo các trường trong huyện thực hiện giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở thông qua hoạt động GDMT

Cử một chuyên gia phụ trách theo dõi việc thực hiện và kết quả hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo ở các nhà trường.

Tổ chức các chuyên đề giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở để các trường học tập và rút kinh nghiệm trong việc triển khai hoạt động này.

2.5. Đối với các trƣờng THCS

Hàng năm cần tiến hành khảo sát thực trạng trải nghiệm sáng tạo của học sinh nhà trường để xác định những nội dung trải nghiệm sáng tạo cần thiết phải giáo dục cho học sinh .

Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GDMT ở các nhà trường..

Cần có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường làm tốt hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT có kế hoạch số cứ Kế hoạch số 631/KH-BGDĐT ngày 23/7/2015 về việc tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật (KHKT) và cơng văn số 4606/BGDĐT-GDTrH V/v.

2. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục KNS cho HS phổ thơng – Nhà xuất bản Đại Học sư phạm Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Thúy Giang (2014), GD kỹ năng sống.

4. Công văn số 3535/BGDĐT-5 GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013 về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.

5. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, ĐHQG Hà

Nội.

6. Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thơng mới

7. Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học.

8. Luật giáo dục 2005, Điều 27, điểm 3. Mục tiêu chung của giáo dục toàn diện cho học sinh THCS.

9. Đàm Luyện- Bạch Ngọc Diệp- Nguyễn Quốc Toản: “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn mỹ thuật THCS”, NXB GD.

10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phương Liên (2010), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh Trung học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, Đinh Thị Kim Thoa (2010),

Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở: Tài

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Nhung- Nguyễn Tuấn Cường- Lê Thúy Quỳnh- Đàm Thị Hải Uyên- Trần Thị Vân: “Dạy Mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực” (Vận dụng phương pháp mới trong DH mỹ thuật do Vương Quốc Đan Mạch hỗ trợ).lớp 6,7,8,9.

14. TS Trần Anh Tuấn Tổ chức quá trình dạy học trong nhà trường .

15. Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”.

16. Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh

giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

17. Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và

vấn đề của Việt Nam.

18. PGS.TS Hà Nhật Thăng (1998), giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn.

19. TS Phạm Văn Thuần Quản lý cơ sở vật chất trong giáo dục.

20. Hồ Thị Hồng Vân (2016),“Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở thông qua môn Mỹ thuật Luận văn ThS. Quản lý giáo dục 81401 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)