2.3.1 .Thực trạng nhận thức
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học
thông qua môn mỹ thuật tại bốn trƣờng THCS
Để đánh giá công tác quản lý giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật chúng tôi đã tiến hành điều tra thêm 8 cán bộ quản lý tổ chuyên môn; tổng số mẫu điều tra của chúng tơi sẽ là 79 trong đó có 11 Cán bộ quản lý, 68 giáo viên. Kết quả điều tra được phân tích theo hướng ứng dụng 4 chức năng quản lý vào quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS Ngũ Hiệp, THCS Đông Mỹ, THCS Vạn Phúc và THCS Liên Ninh thông qua môn mỹ thuật
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch
Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua môn mỹ thuật
Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ%
Mục tiêu GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ
thuật ở bậc THCS 10 0.14 25 0.35 17 0.24 19 0.27
Nội dung GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ
thuật ở bậc THCS 5 0.07 28 0.39 22 0.31 16 0.23
Phương pháp cần thực hiện trong giáo dục trải
nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 14 0.20 43 0.61 14 0.20 0 0.00 Hình thức cần thực hiện trong giáo dục trải
nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 15 0.21 44 0.62 9 0.13 3 0.04 Các kỹ thuật cần thực hiện trong giáo dục trải
nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 30 0.42 12 0.17 20 0.28 9 0.13 Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục trải nghiệm
sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 9 0.13 32 0.45 30 0.42 0 0.00 Đội ngũ tham gia giáo dục trải nghiệm sáng tạo
thông qua môn mỹ thuật 9 0.13 46 0.65 15 0.21 1 0.01
Nội dung lập kế hoạch Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
Kết quả khảo sát thể hiện trong bảng trên cho thấy công tác lập kế hoạch giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông qua hoạt động GD Mỹ thuật tại trường
THCS Ngũ Hiệp, THCS Đông Mỹ, THCS Vạn Phúc và THCS Liên Ninh đã được BGH quan tâm. Ngay từ đầu năm học, kế hoach giáo dục trải nghiệm sáng tạo đã được xây dựng có chương trình cụ thể từng tuần từng tháng tích hợp các hoạt động GD MT. Nội dung này được đối tượng khảo sát đánh giá đã thực hiện tuy nhiên kết quả thực hiện tốt chưa cao, Trong bản kế hoạch chúng tối có tiến hành điều tra việc lập kế hoạch liên quan tới hoạt động giáo dục trải nghiệm gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kỹ thuật, cơ sở vật chất đội ngũ…Phân tích kết quả điều tra cho thấy đối với việc lập kế hoạch về từng nội dung trong hoạt động giáo dục trải nghiệm đều đã được thực hiện nhưng ở mức độ rất tốt chỉ có các kỹ thuật với 42% ý kiến cho rằng rất tốt còn lại được đánh giá ở mức độ tốt tương đối cao, Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục trải nghiệm chưa được đánh giá cáo với 42% ý kiến. Việc phân phối chương trình thể hiện qua kế hoạch thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục trải nghiệm sáng tạo vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá chưa cao, cần phải thực hiện phân phối chương trình và điều chỉnh nội dung cho phù hợp (23%- 27% đánh giá là chưa tốt)
Các nội dung quản lý còn lại như việc QL việc xây dựng kế hoạch sử dụng trang thiết bị đồ dung dạy học, cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục trải nghiệm sáng tạo, QL cho việc xây dựng kế hoạch kết hợp với các lực lượng GD , QL việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá … đều được đánh giá chủ yếu mức độ khá hoặc trung bình.
Qua điều tra bằng phương pháp tọa đàm còn nhiều ý kiến đánh giá nội dung QL giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS thông qua việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo còn 2% ý kiến đánh giá ở mức đọ yếu. Đây là điểm mà BGH nhà trường cần có biện pháp khắc phục.
2.4.2. Thực trạng tổ chức
Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ%
Mục tiêu GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở
bậc THCS 10 0.14 17 0.24 25 0.35 19 0.27
Nội dung GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở
bậc THCS 5 0.07 15 0.21 28 0.39 23 0.32
Phương pháp cần thực hiện trong giáo dục trải nghiệm
sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 14 0.20 23 0.32 14 0.20 20 0.28
Hình thức cần thực hiện trong giáo dục trải nghiệm
sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 15 0.21 20 0.28 9 0.13 27 0.38
Các kỹ thuật cần thực hiện trong giáo dục trải nghiệm
sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 10 0.14 12 0.17 40 0.56 9 0.13
Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục trải nghiệm sáng tạo
thông qua môn mỹ thuật 9 0.13 15 0.21 45 0.63 2 0.03
Đội ngũ tham gia giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông
qua môn mỹ thuật 4 0.06 15 0.21 25 0.35 27 0.38
nội dung tổ chức Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
Để đánh giá việc quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh THCS thông qua môn mỹ thuật tại trường trên địa bàn huyện Thanh trì, chúng tơi tiếp tục phân tích kết quả quản lý thơng qua hoạt động tiếp theo đó là tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh.
Kết quả điều tra như sau: Việc lập kế hoạch giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cũng đã được nhà trường quan tâm thể hiện qua kết quả đánh giá của 79 cán bộ quản lý và giáo viên với số lượng đánh giá kết quả tốt đạt từ 6% đến 21%. Tuy nhiên, mức độ đánh giá rất tốt không cao, cơ bản nhà trường mới chỉ thực hiện việc tổ chức ở mức độ bình thường trong đó chỉ đạo đội ngũ tham gia giáo dục trải nghiệm sáng tạo còn bị hạn chế với mức độ đánh giá chưa tốt đạt tới 27%; tổ chức thực hiện các hình thức giáo dục trải nghiệm sáng tạo chưa được sâu cho môn mỹ thuật mà mới chỉ dừng lại ở việc chỉ đạo chung cho tất cả các môn do vậy khi tổ chức thực hiện thông qua môn mỹ thuật vẫn bị hạn chế, chủ yếu do giáo viên chủ động thực hiện dựa trên kế hoạch chung. Năng lực giáo dục trải nghiệm sáng tạo của giáo viên còn bị hạn
chế, kết hợp với việc tổ chức chưa sâu dẫn tới kết quả hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thơng qua mơn mỹ thuật cịn bị hạn chế.
2.4.3 Thực trạng chỉ đạo
Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ%
Thực hiện mục tiêu GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ
thuật ở bậc THCS 11 0.14 47.00 0.59 19.00 0.24 2.00 0.003 Đảm bảo nội dung GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ
thuật ở bậc THCS 6 0.08 34.00 0.43 36.00 0.46 3.00 0.004 Thực hiện phương pháp cần thực hiện trong giáo dục trải
nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 16 0.20 17.00 0.22 16.00 0.20 31.00 0.043
Hình thức cần thực hiện trong giáo dục trải nghiệm sáng
tạo thông qua môn mỹ thuật 17 0.22 49.00 0.62 10.00 0.13 3.00 0.004
Thực hiện các kỹ thuật cần thực hiện trong giáo dục trải
nghiệm sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 33 0.42 13.00 0.16 22.00 0.28 10.00 0.014
Đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ giáo dục trải nghiệm
sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 7 0.09 14.00 0.18 19.00 0.24 39.00 0.054 Đảm bảo đội ngũ tham gia giáo dục trải nghiệm sáng tạo
thông qua môn mỹ thuật 10 0.13 17.00 0.22 45.00 0.57 8.00 0.011
Chƣa tốt Bình thƣờng
Tốt
Nội dung chỉ đạo Rất tốt
Bên cạnh việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua môn mỹ thuật tại trường THCS Ngũ Hiệp, THCS Đông Mỹ, THCS Vạn Phúc và THCS Liên Ninh, chúng tôi tiếp tục đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh thông qua chức năng tiếp theo của quản lý là chức năng chỉ đạo hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.
Kết quả điều tra cho thấy với mục tiêu, nội dung có sẵn thì việc chỉ đạo đội ngũ, phương pháp và hình thức thực hiện giáo dục trải nghiệm sáng tạo là cần thiết tuy nhiên, qua ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên cho thấy việc chỉ đạo thực hiện phương pháp bồi dưỡng chưa tốt với 43% ý kiến đánh giá và chỉ có 17% ý kiến cho rằng đã thực hiện tốt, 20% ý kiến cho rằng bình thường. Bên cạnh đó, mặt đù đội ngũ giáo viên tương đối tốt về chuyên môn xong đối với hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo đặc biệt có sự kết hợp liên mơn thì đối với giáo viên cịn rất hạn chế do vậy việc chỉ đạo sâu sắc kỹ lưỡng trong vấn đề này là cần thiết. Tuy nhiên, thức tế công tác này chưa được đánh giá cao, giáo viên tham gia giáo dục trải nghiệm sáng tạo tích hợp
liên mơn cịn hạn chế năng lực, thiếu sự chủ động trong kết hợp môn học, chưa thực sự tâm huyết và kết quả chỉ đạo cũng hạn chế với 56% ý kiến cho rằng mức độ chỉ đạo chỉ ở mức bình thường chưa được đánh giá cao. Bên cạnh đó, mỗi mơn học đều có những u cầu riêng về cơ sở vật chất, đặc biệt đối với mơn mỹ thuật thì học liệu phục vụ cơng tác giáo dục cịn rất hạn chế. Chưa có ưu tiên đặc biệt cho loại hình nghệ thuật này như giá vẽ, mầu, phịng tranh…cũng chưa có chỉ đạo sát sao cho vấn đề này do vậy kết quả đánh giá việc chỉ đạo chưa tốt đạt tới 54%
2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá
Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ% Số lƣợng Tỷ lệ%
Mục tiêu GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở bậc
THCS 11 0.14 47 0.59 19 0.24 2 0.03
Nội dung GDTN sáng tạo thông qua môn mỹ thuật ở bậc
THCS 6 0.08 34 0.43 36 0.46 3 0.04
Phương pháp cần thực hiện trong giáo dục trải nghiệm
sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 16 0.20 26 0.33 27 0.34 10 0.14 Hình thức cần thực hiện trong giáo dục trải nghiệm sáng
tạo thông qua môn mỹ thuật 17 0.22 24 0.30 22 0.28 16 0.23 Các kỹ thuật cần thực hiện trong giáo dục trải nghiệm
sáng tạo thông qua môn mỹ thuật 17 0.22 24 0.30 22 0.28 16 0.23 Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục trải nghiệm sáng tạo
thông qua môn mỹ thuật 10 0.13 24 0.30 24 0.30 21 0.30
Đội ngũ tham gia giáo dục trải nghiệm sáng tạo thông
qua môn mỹ thuật 10 0.13 51 0.65 17 0.22 1 0.01
Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
Một công cụ không thể thiếu đối với nhà quản lý trong thực hiện quản
lý hoạt động giáo dục đó là kiểm tra đánh giá, đây cũng chính là chức năng cuối cùng của quản lý. Trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng thúc đẩy quá trình đi đến mục tiêu đạt kết quả tốt hơn.
Phân tích thực trạng kiểm tra đánh giá cho thấy nhà trường đã thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh của nhà trường được đánh giá ở mức độ tốt khá cao chủ yếu vào việc kiểm tra việc thực hiện mục tiêu (59%), nội dung (43%) và việc tuân thủ của đội ngũ (65%) Bên cạnh đó, vẫn cịn một số nội dung chưa đưược kiểm tra đánh giá sát sao như cơ sở vật
chất đáp ứng yêu cầu, hình thức và kỹ thuật giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho sinh với mức độ đánh giá chưa tốt đạt từ 30%.