Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – chi nhánh hà nam (Trang 36 - 38)

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam

2.2.1. Hoạt động huy động vốn

Phần lớn các ngân hàng hoạt động không phải bằng nguồn vốn tự có mà chủ yếu đến từ nguồn vốn huy động, do đó hoạt động huy động được coi là nhiệm vụ trọng tâm và ưu tiên hàng đầu. Vì đây là nguồn vốn quan trọng cho các hoạt động của Ngân hàng như: huy động vốn khác, phát hành giấy tờ có giá, cho vay, tài trợ, … nên trong những năm qua VP Bank Hà Nam đã tận dụng triệt để lợi thế từ vị trí đến quan hệ và sự đổi mới trong nhiều khía cạnh để chủ động nâng cao chính sách huy động, dịch vụ. Với những nỗ lực như vậy vốn huy động của VP Bank Hà Nam thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng trưởng qua các năm. Cụ thể:

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn tại VP Bank Hà Nam ( 2019- 2021)

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch

2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 4,498.032 100% 5,702.592 100% 4,517.532 100% 1,204.560 26.77% -1,185.060 -20.78% Tiền gửi của

khách hàng 4,498.032 100% 5,702.592 100% 4,025.052 89.09% 1,204.560 26.77% -1,677.540 -29.41%

Tiền gửi tổ

chức kinh tế 0 0% 0 0% 492.480 10.91% 0 0% 492.480 0%

32

Hình 2.2: Biểu đồ về tổng nguồn vốn huy động của VP Bank Hà Nam (2019- 2021)

Nhận xét:

Từ bảng số liệu 2.1 và hình 2.2 có thể thấy rất rõ rằng tổng nguồn vốn huy động của VP Bank Hà Nam đang có xu hướng tăng, giảm và liên tục qua từng năm trong khoảng từ năm 2019 tới năm 2021. Tính đến thời điểm ngày 31/12/2020, cơng tác huy động vốn của chi nhánh đã đạt khoảng 5,702.592 triệu đồng tăng hơn 1,204.560 triệu đồng tương đương tăng 26,77% so với cùng kỳ năm 2019. Năm 2021 tổng nguồn vốn đạt khoảng 4,517.532 triệu đồng, giảm hơn 1,185.060 triệu đồng tương ứng giảm mức 20,78% so với năm 2020.

Về vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng, nguồn huy động này của chi nhánh Hà Nam có thể thấy phần lớn ln chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2019 vốn huy động nguồn tiền này của chi nhánh đạt khoảng 4,498.032 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 100% trên tổng nguồn vốn huy động. Năm 2020 lượng tiền gửi của khách hàng đạt 5,702.592 triệu đồng. Dù cho đến năm 2021 lượng vốn này có tụt xuống một chút còn 4,025.052 triệu đồng giảm 29,41% so với năm 2020 nhưng chắc chắn trong thời gian tới Ngân hàng sẽ đẩy nhanh tốc độ để cân bằng lại .

-2,000.00 -1,000.00 0.00 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 5,000.00 6,000.00 7,000.00 8,000.00

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

ĐVT: Triệu đồng

33

Về tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế VP Bank Hà Nam trong suốt thời kỳ 2019 đến 2021 đều có dấu hiệu tăng trưởng đáng kể. Nếu như năm 2019 và năm 2020 huy động từ các tổ chức kinh tế chưa đạt thì tới năm 2021 đã tăng lên đáng kể và đạt hơn 492.480 triệu đồng. Cịn nguồn tiền gửi khác của chi nhánh ln chiếm tỷ trọng thấp nhất trong các năm, thậm chí là khơng đạt.

Như vậy, xét về mặt tổng thể thì hoạt động huy động vốn của chi nhánh là khá tốt. Để có được những kết quả tích cực như vậy là do những nỗ lực trong nghiệp vụ của ngân hàng. Với việc áp dụng những chính sách, mức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, dịch vụ tiện ích từ đó thu hút được nhiều khách hàng. Ngồi ra với việc đổi mới áp dụng các hình thức thanh tốn số, chuyển tiền nhanh, an tồn và chính xác trong những năm gần đây VP Bank Hà Nam đang thật sự khiến cho các khách hàng từ cá nhân tới các tổ chức doanh nghiệp tin tưởng và sử dụng các dịch vụ. Bên cạnh đó khơng thể khơng nhắc tới sự phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh cùng với các yếu tố khách quan tạo nên sự mạnh mẽ trong việc huy động vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – chi nhánh hà nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)