Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với điều kiện

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – chi nhánh hà nam (Trang 65 - 69)

3.2 Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động cho vay KHCN tại VP

3.2.1. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với điều kiện

tế.

Như chúng ta đã biết lãi suất là một cơng cụ mang tính nhạy cảm rất cao đối

với mọi hoạt động của các ngân hàng, bởi chính nó tác động trực tiếp tới hoạt động cho vay cũng như kết quả kinh doanh của chính ngân hàng. Để cho vay KHCN có kết quả thì phải xây dựng nên một chính sách lãi suất hấp dẫn để người dân cảm thấy có thêm hứng thú, động lực để tin tưởng vay vốn ngân hàng. Lãi suất phải được xác định theo nguyên tắc: lãi suất > tỷ lệ lạm phát; đồng thời chi nhánh Hà Nam cũng cần chú ý đến quan hệ cung cầu trên thị trường.

Thứ nhất, phối hợp giữa kiểm sốt dịng vốn vào với mục tiêu điều hành CSTT. Thực tế hiện nay, nếu NHNN vẫn tiếp tục thực thi CSTT thắt chặt và ổn định tỷ giá thông qua việc can thiệp trên thị trường ngoại hối để duy trì khả năng xuất khẩu nhưng việc Việt Nam tiếp tục phải huy động luồng vốn nước ngoài đổ vào đã gây sức ép mua ngoại tệ với NHNN, ảnh hưởng đến cung tiền và lãi suất. Do đó, để hạn chế tối thiểu sự tác động từ bên ngồi thì việc phối hợp giữa các biện pháp kiểm

61

soát dịng vốn nước ngồi với các giải pháp điều hành CSTT càng trở nên quan trọng hơn.

Thứ hai, phối hợp đồng bộ các chính sách tài khóa và CSTT. Để tăng cường hiệu quả thực thi CSTT và chính sách tài khóa quốc gia, cần thiết phải có sự kết hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa hai chính sách để tăng cường hiệu quả thực thi của từng chính sách. Thu, chi ngân sách và tín dụng nhà nước phải gắn chặt với nguyên tắc giữ ổn định tiền tệ của NHNN. Chính phủ cần đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống thuế theo hướng sửa đổi, bổ sung các luật thuế hiện hành theo hướng mở rộng đối tượng nộp thuế, giảm thuế suất và nghiên cứu soạn thảo các luật thuế mới để góp phần tăng thu NSNN, giảm chi từ đó cắt giảm bội chi NSNN. Song song với việc tăng thu NSNN, chính sách tài khóa cần phải cắt giảm các khoản chi tiêu cơng theo hướng tiếp tục cắt giảm các khoản chi thường xuyên, tỷ lệ vốn chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN phải được cắt giảm qua từng năm theo hướng “Nhà nước và nhà đầu tư cùng làm” bằng cách kêu gọi đầu tư hoặc đổi đất dự án cho các tập đoàn nước ngoài để lấy hạ tầng cơ sở nhằm giảm bớt gánh nặng nợ công. Đồng thời, thiết lập mối quan hệ thường xuyên, liên tục trong quá trình hoạch định và thực thi CSTT và chính sách tài khóa giữa Bộ Tài chính và NHNN.

Thứ ba, hoàn thiện những điều kiện cơ bản để hướng tới điều hành CSTT theo

cơ chế mục tiêu lạm phát. CSTT truyền thống của mỗi quốc gia được đặt ra thông thường để đạt được 04 mục tiêu chính đó là: Tạo ra cơng ăn việc làm nhằm giảm áp lực thất nghiệp, đảm bảo sự tăng lên của GDP thực, đảm bảo sức mua hàng hoá trong nước của nội tệ, ổn định tỷ giá. NHNN không thể đạt được tất cả các mục tiêu cùng một lúc trong ngắn hạn, mà buộc phải lựa chọn một mục tiêu chính để tập trung trong khi tạm thời coi nhẹ các mục tiêu khác. Trước đây, thường có 02 xu hướng chính cho CSTT đó là tập trung vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế hoặc cùng một lúc theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau.

Tuy nhiên, nếu tập trung vào mục tiêu tăng trưởng, thì kết quả là quốc gia đó sẽ phải hứng chịu những cơn sốc lạm phát và tác động tiêu cực nhất định đến nền kinh tế. Chính sách mục tiêu lạm phát đang trở thành xu hướng lựa chọn số một hiện nay cho nhiều quốc gia trên thế giới, vì chính sách này thể hiện rõ rằng, mục tiêu của CSTT là đạt được tỷ lệ lạm phát thấp trong trung và dài hạn.

62

3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng.

- VP Bank Hà Nam phải thường xuyên nắm bắt các thơng tin chính xác, cập nhật về thành viên vay vốn để hạn chế rủi ro, thông qua các kênh thông tin từ khách hàng, để nắm bắt và xử lý kịp thời.

- Thực hiện thẩm định về năng lực tài chính, kết hợp giữa các kỹ năng phân tích với kiểm tra thực tế, tính khả thi của phương án.

- Thẩm định tư cách của khách hàng, tức là uy tín của khách hàng đó đối với VP Bank Hà Nam. Đây cũng là khâu rất quan trọng đối với cho vay tín dụng tại chi nhánh vì: Do tính chất hoạt động của mơ hình này cho vay chủ yếu là thế chấp và tín chấp, có nghĩa là cho vay một phần khơng có tài sản đảm bảo mà chỉ dựa vào lịng tin, tín nhiệm của khách hàng. Vì vậy thẩm định về tư cách của khách hàng cần phải rất thận * Bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ

thẩm định.

- Trình độ, năng lực, kinh nghiệm cũng như đạo đức nghề nghiệp là nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng tác thẩm định. Do đó cán bộ thẩm định cần:

- Nắm vững mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như của Ngân hàng nhà nước. Thành thạo chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nhất là nghiệp vụ tín dụng.

- Có kiến thức tổng thể về kinh tế thị trường, nhanh nhạy nắm bắt thông tin, am hiểu về pháp luật. Hiểu biết nhất định trên một số lĩnh vực có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng

- Hàng năm ngân hàng cần tổ chức các đợt thi nghiệp vụ nhằm khuyến khích CBTD trau dồi nghiệp vụ, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn. - Ngân hàng cần chú trọng tới công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm và thường xuyên bám sát cơ sở, tiếp cận khách hàng để nắm kịp thời những biến động của khách hàng, từ đó có những cách thức đối phó cho phù hợp.

*Không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng.

Hoạt động ngân hàng đang phát triển theo hướng “ngân hàng điện tử”. Chính vì vậy, việc thực hiện các dịch vụ ngân hàng như: homebanking,

63

internetbanking...là điều tất yếu sẽ xảy ra. Đó là những địi hỏi, thách thức đối với VP Bank Hà Nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập hiện nay.

Trong thời gian tới, VP Bank Hà Nam cần thực hiện hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng nhằm mục tiêu mở rộng và phát triển các dịch vụ thanh tốn hiện đại, nhanh chóng và thuận tiện cho khách hàng. Muốn thực hiện được mục tiêu này thì ngân hàng cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghệ tin học hiện đại, đồng nhất, phải gắn kết với nhau nhằm đem lại những dịch vụ tốt nhất để phục vụ cho các đối tượng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.

*Tăng chất lượng việc thu thập thông tin.

Trong buổi phỏng vấn cán bộ thẩm định cần tạo ra khơng khí thân mật, cởi mở và hướng cuộc nói chuyện vào chủ đề đã định nhằm thu được những thông tin cần thiết về khả năng trả nợ, tình hình thanh tốn của doanh nghiệp, vị thế của doanh nghiệp…Qua đây cán bộ thẩm định cũng có thể xác định được sự thành thật, mức độ tin tưởng vào các thông tin mà doanh nghiệp đưa ra.

Ngân hàng cũng cần tìm các nguồn thơng tin khác về doanh nghiệp như: từ bạn hàng, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp đã có quan hệ tín dụng trước đây…Ngân hàng cũng có thể kiểm tra chế độ kế tốn tài chính của doanh nghiệp thông qua các cơng ty kiểm tốn để biết được tính chính xác và trung thực của các báo cáo tài chính.

*Tăng cường cơng tác phịng ngừa nợ quá hạn.

- Biện pháp phòng ngừa khoản vay dẫn đến nợ quá hạn: biện pháp này thực hiện ngay khi ngân hàng tiến hành kiểm tra việc thực hiện vốn vay, nếu thấy khách hàng bắt đầu có dấu hiệu dẫn đến rủi ro, dẫn đến nợ quá hạn thì ngân hàng cần xử lý một số biện pháp ngăn ngừa. Ngồi ra ngân hàng có thể u cầu khách hàng cung cấp thêm các tài sản đảm bảo độ tăng cường an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng trong trường hợp tài sản thế chấp bị giảm giá trị, trong trường hợp này nếu cần thiết ngân hàng có thể tiến hành gia hạn nợ cho khách hàng.

- Đối với các khoản nợ quá hạn thì ngân hàng cần xem xét lại các vấn đề trong quá trình thẩm định xem ngân hàng mắc những sai sót gì, trong khâu nào, vấn đề nào…xem xét lại khả năng tài chính của khách hàng và quá trình khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích khơng. Từ đó đưa ra những giải pháp xử lý mang lại hiệu quả cao trong thời gian ngắn.

64

- Khi tiến hành thu hồi nợ quá hạn, ngân hàng nên sử dụng biện pháp khai thác khi khách hàng vay vốn có thiện chí trả nợ, ngân hàng có thể gia hạn nợ hoặc điều chỉnh hợp đồng tín dụng tương ứng với một chu kỳ sản xuất của khách hàng, cho phép khách hàng tự khắc phục khó khăn về tài chính để hồn trả nợ ngân hàng càng sớm càng tốt. Khi khách hàng khơng có thiện chí trả nợ như đã cam kết trong hợp dồng tín dụng thì ngân hàng mới tiến hành thanh lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

*Nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm soát.

- Kiểm tra, kiểm soát là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng, đề phòng, ngăn ngừa và xử lý kịp thời, chính xác những hiện tượng có thể dẫn đến rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Do đó:

- Cán bộ tín dụng phải phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế, theo số liệu cụ thể của công tác kiểm tra.

- Kiểm tra, kiểm soát phải đảm kịp thời, thường xuyên, đánh giá sự việc một cách mau lẹ và đưa ra kết luận chính xác.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – chi nhánh hà nam (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)