Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý các thiết bị giáo dục tại trường trung học phổ thông chuyên năng khiếu thể dục thể thao nguyễn thị định thành phố hồ chí minh (Trang 86 - 88)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Biện pháp quản lý thiết bị giáo dục tại trường trung học phổ thông

3.2.5. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý

mọi điều kiện theo yêu cầu của mỗi tiết dạy đúng như thời khoá biểu để GV chủ động mượn lên lớp làm thực hành.

Phải tạo được bầu khơng khí thực sự dân chủ, thẳng thắn cần tránh các ức chế khơng cấp thiết gây mất đồn kết trong nội bộ nhà trường. Có sổ sách theo dõi cập nhật.

3.2.5. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý thiết bị giáo dục bị giáo dục

3.2.5.1. Mục đích của biện pháp

Đây là biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người sử dụng phát hiện, xử lý kịp thời trong việc quản lý TBGD bao gồm các khâu: mua sắm trang bị, sử dụng, bảo quản TBGD. Mọi hoạt động liên quan đến trang thiết bị phải có kế hoạch kiểm tra giám sát kịp thời phát hiện những điều bất cập trong quản lý thiết bị để điều chỉnh.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Hoạt động thanh tra đối với công tác quản lý TBGD phải được tiến hành định kỳ theo quy định của nhà trường nhằm điều chỉnh kịp thời những thiếu sót, những yếu tố kém hiệu quả. Hoạt động này được thực hiện như sau: Hoạt động kiểm tra, thanh tra được tiến hành theo định kỳ hoặc thực hiện theo từng vụ việc. Việc kiểm tra theo định kỳ được thực hiện bởi các tổ nhóm bộ mơn và Ban giám hiệu nhà trường theo kế hoạch đã được thông báo để đánh giá cụ thể tình hình quản lý TBGD. Việc kiểm tra tiến hành theo vụ việc được thực hiện khi có ý kiến, hiện tượng phản ánh cơng tác quản lý thiết bị không

thực hiện đúng quy định, thiếu trách nhiệm... Đoàn kiểm tra theo vụ việc sẽ được thành lập dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, thành phần đoàn kiểm tra phải mang tính khách quan.

Việc kiểm tra cần dựa vào nội dung chương trình mơn học, u cầu kỹ thuật khi sử dụng thiết bị để xem xét, đánh giá. Trong đánh giá, một mặt cần quan tâm đúng mức đến ý thức bảo quản giữ gìn TBGD, đồng thời mặt khác cũng cần chú trọng xem xét về tính tích cực sử dụng và sử dụng hiệu quả TBGD.

Cần có tổng kết, báo cáo tình hình quản lý và sử dụng TBGD để có chỉ đạo kịp thời đối với cơng tác quản lý TBGD của nhà trường.

Mẫu sổ kiểm tra định kỳ (cuối kỳ, cuối năm) TBGD

Ngày, tháng Tên TBGD Mất Hỏng Lý do Yêu cầu

Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, tích cực khai thác mọi nguồn kinh phí Nhà nước, Hội CMHS, các tổ chức xã hội, trong và ngoài nước, các doanh nghiệp liên kết, các nhà tâm huyết với giáo dục và đào tạo để hổ trợ kịp thời công tác duy tu bảo dưỡng và tăng cường nguồn lực trang bị TBGD.

Quản lý tốt việc sử dụng TBGD, tăng cường sự chỉ đạo công tác lập kế hoạch, trang bị, sử dụng TBGD từ tổ chuyên môn đến GV.

Từng tháng, học kỳ thông qua nhiều hình thức. Ban giám hiệu phải tổ chức kiểm tra việc sử dụng TBGD của cán bộ quản lý, GV như: Có thể kiểm tra qua lịch báo giảng, giáo án, sổ mượn, trả TBGD, dự giờ, thăm lớp,...Việc đôn đốc, kiểm tra thường xuyên của Ban giám hiệu sẽ có tác dụng mạnh mẽ trong việc chấp hành quản lý TBGD.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Hiện nay, Nhà trường đã có Quyết định số 253/QĐ - TCCB ngày 25/10/2002 về việc ban hành quy định quản lý sử dụng trang thiết bị. Quy

định này đến nay có nhiều bất cập, khơng cịn phù hợp, cần phải sửa đổi bổ sung, ban hành quy định mới dựa trên các văn bản quy định của nhà nước về sử dụng, quản lý TBGD cũng như phải phù hợp với điều kiện đặc thù của Nhà trường. Trong quy định kiểm tra phải nêu rõ được những nội dung sau:

Nêu được đối tượng, mục đích của việc quản lý TBGD nhằm nâng cao trách nhiệm các cá nhân, đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý TBGD, nhằm khai thác có hiệu quả các TBGD đã được đầu tư phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, thực tập, lao động sản xuất và dịch vụ khác, nhằm đảm bảo an toàn, độ bền của TBGD.

Quy định phải nêu rõ được về quy trình giao nhận lắp đặt.

Quy định phải nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn của đơn vị, cán bộ quản lý sử dụng TBGD.

Quy định phải nêu rõ được phạm vi sử dụng, mục đích sử dụng của TBGD

Quy định phải nêu rõ được thủ tục chuyển quyền quản lý và sử dụng từ đơn vị này sang đơn vị khác.

Quy định phải nêu rõ được công tác kiểm tra và tổ chức thực hiện cấp nào chịu trách nhiệm kiểm tra? Nêu những tiêu chí cần kiểm tra và thời gian định kỳ kiểm tra?

Quy định phải nêu rõ được hình thức xử lý, kỷ luật các đơn vị vi phạm, khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý TBGD và cũng nêu được chế độ khen thưởng những đơn vị, cá nhân quản lý tốt.

Quy định đó phải được tổ chức học tập cho các cá nhân liên quan trong toàn trường, tổ chức thảo luận các chuyên đề và phát động phong trào thi đua về khai thác, sử dụng hiệu quả TBGD. Tổ chức kí cam kết thực hiện, kí cam kết thi đua.

3.2.6. Xã hội hóa, huy động cộng đồng, các tổ chức xã hội tham gia, đống góp cho mơi trường GD TDTT nói chung và thiết bị GDTDTT nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý các thiết bị giáo dục tại trường trung học phổ thông chuyên năng khiếu thể dục thể thao nguyễn thị định thành phố hồ chí minh (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)