Tính cấp thiết của các biện pháp:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý các thiết bị giáo dục tại trường trung học phổ thông chuyên năng khiếu thể dục thể thao nguyễn thị định thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 93)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính chất cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Tính cấp thiết của các biện pháp:

Từ kết quả nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng quản lý TBGD tại trường THPT chuyên năng khiếu thể dục thể thao Nguyễn Thị Định và đề xuất các biện pháp quản lý TBGD, tác giả đề tài đã tiến hành trưng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý, GV và nhân viên tại trường THPT chuyên năng khiếu thể dục thể thao Nguyễn Thị Định về tính cấp thiết của biện pháp nêu trên. Cả 6 biện pháp trên đều được đánh giá cao về mức độ cấp thiết:

Bảng 3. 1: Tính cấp thiết của các biện pháp

ST T Biện pháp Tính cấp thiết Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

1 Ban hành hệ thống quy định đối với

hoạt động quản lý thiết bị giáo dục 72 14 4 2.76 3 2

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục

81 7 2 2.88 1

3

Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu quả TBDH cho đội ngũ giáo viên, nhân viên

80 8 2 2.87 2

4

Đổi mới đầu tư mua sắm TBDH để đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học

70 16 4 2.73 5

5

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục

70 14 6 2.71 6

6

Xã hội hóa, huy động cộng đồng, các tổ chức xã hội tham gia, đống góp cho mơi trường GD TDTT nói chung và thiết bị GDTDTT nói riêng.

71 15 4 2.74 4

Qua bảng tổng hợp trên tác giả thấy việc nâng cao hoạt động quản lý TBGD ở trường THPT chuyên năng khiếu thể dục thể thao Nguyễn Thị Định là thực sự cấp thiết. 2.76 2.88 2.87 2.73 2.71 2.74 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6

Biểu đồ 3. 1: So sánh mức độ cấp thiết của các biện pháp phát triển TBGD Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy 6 biện pháp được đưa ra đều được đánh giá với mức độ cấp thiết khá cao từ 70 người trở lên, tuy được đánh giá ở các góc độ khác nhau nhưng điểm trung bình 2.78 của các biện pháp nên các biện pháp mang tính cấp thiết cao.

Đáng chú ý, biện pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, nhân viên về hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục” có 81 phiếu điều tra đánh giá ở mức độ rất cấp thiết. Sở dĩ biện pháp này được đánh giá cao ở mức rất cấp thiết là xuất phát từ chính thực trạng người sử dụng, người quản lý TBGD trên thực tế cịn có những hạn chế trong nhận thức về vai trị, vị trí của TBGD đối với quá trình dạy học dẫn đến không phát huy hết tác dụng của công cụ này, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục. Do đó, việc nâng cao nhận thức đối với những đối tượng này thực sự quan trọng và cấp thiết. Chỉ khi nhận thức được đúng đắn thì mới có hành động chuẩn xác.

Biện pháp “Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục” có số phiếu điều tra đánh giá ở mức độ không cấp thiết cao nhất (6 phiếu) trong nhóm biện pháp đưa ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý các thiết bị giáo dục tại trường trung học phổ thông chuyên năng khiếu thể dục thể thao nguyễn thị định thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)