Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý các thiết bị giáo dục tại trường trung học phổ thông chuyên năng khiếu thể dục thể thao nguyễn thị định thành phố hồ chí minh (Trang 94 - 98)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính chất cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

lý thiết bị giáo dục

Kết quả nghiên cứu khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Quản lý thiết bị giáo dục tại trường THPT chuyên năng khiếu Thể dục thể thao Nguyễn Thị Định. Mối quan hệ giữa các mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện như sau:

Bảng 3. 3: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV

STT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc

1 Ban hành hệ thống quy định đối với hoạt

động quản lý thiết bị giáo dục 2.76 3 2.72 5

2

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục

2.88 1 2.78 1

3

Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu quả TBDH cho đội ngũ giáo viên, nhân viên

2.87 2 2.77 2

4

Đổi mới đầu tư mua sắm TBDH để đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học

2.73 5 2.71 6

5

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục

2.71 6 2.74 4

6

Xã hội hóa, huy động cộng đồng, các tổ chức xã hội tham gia, đống góp cho mơi trường GD TDTT nói chung và thiết bị GDTDTT nói riêng

2.74 4 2.76 3

Điểm TB chung 2.78 2.75

Việc tìm ra sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Quản lý thiết bị giáo dục tại trường THPT chuyên năng khiếu Thể dục thể thao Nguyễn Thị Định là rất cấp thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Để tìm hiểu tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển TBGD, tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiếcman để tính:

2 6 1 2 ( 1) D r N N    

Trong đó: r : Hệ số tương quan thứ bậc

D: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lượng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh

Áp dụng công thức Spiếcman và các đại lượng kết quả nghiên cứu ta có:

2 2 2 2 2 6(2 0 0 1 2 1 ) 25 1 0, 71 6(6 1) 35 r           

Kết quả thu được hệ số 25 0, 71 35

r    khẳng định mức độ cấp thiết và

mức độ khả thi của các biện pháp Quản lý thiết bị giáo dục tại trường THPT chuyên năng khiếu Thể dục thể thao Nguyễn Thị Định được đề xuất có tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp và thống nhất với nhau. Các biện pháp được đánh giá tính cấp thiết ở mức độ nào thì tính khả thi cũng ở mức độ tương ứng.

Biểu đồ 3. 3: Mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV

2.76 2.72 2.88 2.78 2.87 2.77 2.73 2.71 2.71 2.74 2.74 2.76 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 Tính cấp thiết Tính khả thi

Tiểu kết chƣơng 3

Qua thực tiễn phân tích và điều tra về hoạt động quản lý TBGD tại trường trường THPT chuyên năng khiếu thể dục thể thao Nguyễn Thị Định, tác giả cho rằng: Vấn đề quản lý TBGD đang được trường rất quan tâm và đang cố gắng tìm ra những biện pháp thiết thực để cải thiện hoạt động này cho hiệu quả, phục vụ tốt cho quá trình giáo dục trong trường. Vấn đề được quan tâm nhất trong phần biện pháp đó là vấn đề nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và người thực hiện; biện pháp tăng cường quản lý, sử dụng và bảo quản TBGD;... Qua điều tra thu được kết quả là trên 72 người được hỏi cho rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất là rất cấp thiết và mang tính khả thi cao. Vì vậy, tác giả xin đề xuất hệ thống các biện pháp sau đây để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý TBGD tại trường THPT chuyên năng khiếu thể dục thể thao Nguyễn Thị Định:

- Ban hành hệ thống quy định đổi với hoạt động quản lý thiết bị giáo dục.

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, nhân viên về hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục.

- Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu quả TBGD cho đội ngũ GV, nhân viên.

- Đổi mới đầu tư mua sắm TBGD để đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học.

- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục.

- Xã hội hóa, huy động cộng đồng, các tổ chức xã hội tham gia, đống góp

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý các thiết bị giáo dục tại trường trung học phổ thông chuyên năng khiếu thể dục thể thao nguyễn thị định thành phố hồ chí minh (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)