.Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý thiết bị dạy học thực hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học thực hành tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 60)

Bảng 2.2. Mực độ thực hiện quản lý TBDH thực hành đối với Giảng viên

STT Quản lý TBDH Mức độ thực hiện (TL %) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiên 1

Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên về tình trạng TBDHTH 30,7 69,3 0 0 2 Xây dựng các quy định về sử dụng những TBDHTH 16,6 52,5 15,45 15,45 3

Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TBDHTH, lữu trữ, hồ sơ, TBDH khoa học, hợp lý

21,8 48,7 15,3 14,2

4

Xác định vai trò, trách niệm của từng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý TBDHTH

39,7 48,7 11,6 0

Bảng 2.3. Mực độ thực hiện quản lý TBDH thực hành đối với CBQL

STT Quản lý TBDH Kết quả tỷ lệ (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ,

thường xuyên về tình trang TBDH TH

47,1 38,8 14,1 0 2 Xây dựng các quy đinh về sử dụng

những TBDH TH 42,3 31,7 26 0 3 Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sử

dụng TBDHTH, lưu trữ, hồ sơ TBDHTH khoa học, hợp lý

43,5 35,3 21,2 0 4 Xác định vai trò, trách nhiệm của

từng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý TBDHTH

Trong công tác tổ chức bố máy quản lý TBDH thực hành, việc thực hiện ở mực độ rất thường xuyên và thường xuyên với tỉ lệ cao nhất. Cụ thể:

+ Về vấn đề: “Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên về tình trang TBDH TH” có tỉ lệ là 47,1% CBQL và 30,7% GV đều cho là rất thường xuyên và 38,8% CBQL và 69,3% là thường xuyên chứng tỏ việc quy định các loại sổ sách, các bài báo cáo định kỳ một cách thường xuyên giúp người Ban giám hiệu nhà trường có tầm nhìn tổng qt về tình trạng TBDH hiện có, từ đó có kế hoạch trang bị, mua sắm, sửa chữa hoặc đề nghị với cấp cao họ để cung cấp bổ sung những TBDH TH đã hư hỏng, xuống cấp và hết hạn sự dụng.

+ Việc tổ chức: “Xây dựng các quy định về sử dụng TBDH thực hành”. Ở ND này có 42,3% CBQL và 16,6% GV đều đánh giá là rất thường xuyên và có 31,7% CBQL và 52,5% GV là thường xuyên. Việc đề ra những quy định trong nhà trường vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính khích lệ. Để GV cịn nhắc nhở SV về những quy định khi sử dụng TBDH thực hành để tránh tình trạng hỏng hóc, sử dụng sai hay thất lạc các TBDH thực hành. Ngồi ra, cịn coi việc sử dụng TBDH thực hành vào một trong những nội dung thi đua khen thường trong nhà trường. Từ đó họ ý thức và tự giác sử dụng TBDH thực hành. Vì vậy, bên cạnh việc động khen thưởng người quản lý còn đưa ra những quy định bắt buộc GV phải thực hiện. Việc xây dựng các quy định về sử dụng TBDH thực hành ở mồi trường đều rất cần thiết giúp người Hiệu trưởng hay nhà quản lý sẽ quản; ý tốt chất lượng TBDH thực hành, đảm bảo việc sử dụng đúng, đủ, nguyên tác khi sử dụng TBDH thực hành.

+ Về việc: “Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TBDHTH, lưu trữ hồ sơ TBDHTH khoa học, hợp lý” thì có 43,5% CBQL và 21,8% GV đều cho là rất thường xuyên và có 35,3% CBQL và 48,7% GV là thường xuyên. Đây là những biểu hiện cho thấy nhà trường đã biết cách tổ chức, sắp xếp TBDH khoa học, hợp lý giúp cho GV và SV thuận lợi khi sử dụng và khơng gây khó

khăn cho cơng tác kiểm tra đánh giá. Thực tế việc trang bị TBDH thực hành báo quản chưa đồng bộ với trang TBDH thực hành hiện nay. Đa số các trường chưa có những phịng học nào riêng cho 1 mơn học nhất định. Công tác bảo quản chưa phát huy hết tác dụng, công suất, mật độ sử dụng TBDH thực hành được cung cấp.

+ Về việc “Xác định vai trò, trách nhiêm của từng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý TBDHTH”. Công tác này được đánh giá thực hiện ở mức độ rất thường xuyên là 54,1% CBQL và 48,7% GV. Vậy có thể thấy việc phân công phụ trách công tác này đã được thực hiện và đã có những phân cơng cụ thể, có nội dung và quy chế chỉ là chưa có ràng buộc và chưa chặt chẽ các bộ phận với nhau.

2.3.3. Thực trạng đầu tư, phân bổ thiết bị dạy học thực hành

Bảng 2.4. Mực độ cần thiết của TBDH thực hành đối với Giảng viên

STT Quản lý TBDH Mức độ thực hiện (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1 Đầu tư những thiết bị mang lại

hiệu quả khi thực hành 46,1 17,9 16,6 19,4 2

Theo dõi, kiểm tra, đánh giá về những TBDH thực hành để đánh giá về từng thiết bị

61,5 24,3 14,2 0

3

Quản lý việc phân bổ những TBDH thực hành cho những môn học cần thực hành

41 30,7 20,5 7,8

4

Quản lý việc xây dựng chương trình sử dụng TBDH thực hành để có sự sắp xếp phù hợp cho GV-SV

52,5 37,1 10,4 0

5

Quản lý kiểm tra, tổng kết đánh giá những TBDH thực hành để có sự đầu tư chính xác tránh thừa thải quá hoặc thiếu hiệu quả

Bảng 2.5. Mực độ cần thiết của TBDH thực hành đối với CBQL STT Quản lý TBDH Kết quả tỷ lệ (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1 Đầu tư những thiết bị mang lại hiệu

quả khi thực hành 62,3 23,5 14,2 0 2 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá về

những TBDH thực hành để đánh giá về từng thiết bị

45,8 37,6 16,6 0

3 Quản lý việc phân bổ những TBDH thực hành cho những môn học cần thực hành

40 23,5 23,5 13

4 Quản lý việc xây dựng chương trình sử dụng TBDH thực hành để có sự sắp xếp phù hợp cho GV-SV

29,4 24,7 22,4 23,5

5 Quản lý kiểm tra, tổng kết đánh giá những TBDH thực hành để có sự đầu tư chính xác tránh thừa thải quá hoặc thiếu hiệu quả

41,2 23,520 17,65 17,65

Trong việc đầu tư và phân bổ TBDHTH tại trường đại học Ngoại ngữ

dựa vào bảng xử lý số liệu chúng ta có thể thấy:

+ Về việc “Đầu tư những thiết bị mang lại hiểu quả cao khi thực hành” thì từ số liệu trên, có thể đánh giá thực trạng việc đầu tư và phân bổ TBDHTH này đã được cân nhắc và đánh giá một cách cụ thể và khách quan đối với từng thiết bị cùng ứng dụng với thiết bị đó với từng mơn học để mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học. Thời đại CNH - HĐH, những thiết bị mang lại

hiệu quả là rất cần thiết, có thể thay những thiết bị mang lại hiệu quả thấp bằng những thiết bị mang lại hiệu quả cao và có thể sử dụng với nhiều mơn học khác nhau.

+ Việc “Theo dõi, đánh giá, kiểm tra về những TBDHTH để đánh giá từng thiết bị” thì đại đa số CBQL và GV đều cho rằng rất cần thiết. Việc theo dõi, đánh giá, kiểm tra giúp cho người quản lý nắm bắt được tình hình sử dụng TBDHTH của GV và SV. Bên cạnh đó cũng biết được những thiết bị nào thực sự có giá trị ứng dụng cao. Việc đánh giá và kiểm tra còn giúp Hiệu trưởng hay nhà quản lý có thể đơn đốc, nhắc nhở và có những biện pháp khắc phục đối với GV và SV có những thực hiện sai nội quy khi sử dụng TBDH thực hành.

+ “Quản lý việc phân bổ những TBDHTH cho mơn học cần thực hành”. Nhìn vào con số, có thể nhân ra việc phân bổ là cần thiết, có những mơn học bắt buộc phải sử dụng TBDH thực hành, nhưng có những mơn học khơng cần sử dụng TBDH thực hành. Vì vậy, việc quản lý phân bổ là hợp lý và cần thực hiện ở các trường khác nói chung và trường ĐHNN nói riêng.

+ “Quản lý việc xây dựng chương trình sử dụng TBDH thực hành để có sự sắp xếp phù hợp cho GV – SV” thì cả CBQL và GV đều cho rằng cần thiết. Tùy vào giáo trình và tín chỉ của những chuyên ngành ngôn ngữ khác nhau mà có những chương trình sử dụng TBDH thực dành phù hợp. Vì vậy, việc sắp xếp TBDH thực hành này rất quan trọng để có sự cân đối, đan xen giữa các môm, chuyên ngành ngôn ngữ khác nhau để đảm bảo lớp chuyên ngành nào cũng sẽ được sử dụng TBDH thực hành để đúng tiến độ với chương trình học và chương trình sử dụng.

+ Về vấn đề “Quản lý kiểm tra, tổng kết đánh giá những TBDH thực hành để có sự đầu tư chính xác tránh thừa thải quá hoặc thiếu hiệu quả” thì CBQL và GV cho đây là sự rất cần thiết.

Từ thực tế sử dụng, chúng ta phải quản lý được những TBDH thực hành để tổng kết đánh giá và kiểm tra những TBDH nào đang được sử dụng nhiều nhất, được GV thích sử dụng nhất, được SV yêu thích những TBDH thực hành kết hợp với những hoạt động dạy - học để có sự đầu tư chính xác từ nhà trường như tăng các thiết bị cần thiết và giảm những thiết bị không cần thiết đi.

2.3.4. Thực trạng khai thác, sử dụng thiết bị dạy học thực hành

Bảng 2.6. Mực độ sử dụng và khai thác TBDH thực hành (Của CBQL) Nội dung Mức độ sử dụng và khai thác (%) Hiệu quả (%) Chưa bao giờ Hiếm khi Thường xuyên Rất thường xuyên Yếu Trung Bình Khá Tốt Sử dụng máy chiếu 0 0 47,1 52,9 0 0 47,1 52,9 Sử dụng băng đĩa, radio 0 0 54,1 45,9 0 0 54,1 45,9 Sử dụng Tivi và máy tính 0 18,9 57,6 23,5 0 18,9 57,6 23,5 Sử dụng phòng Lap phiên dịch 0 23,5 54,1 22,4 0 23,5 54,1 22,4 Sử dụng loa,

mic, tăng âm 0 0 23,5 76,5 0 0 23,5 76,5 Sử dụng bảng

tương tác 0 21,1 50,5 28,4 0 21,1 50,5 28,4 Sử dụng thiết bị

Bảng trên chính là thực trạng sử dụng và khai thác các TBDH thực hành của GV và SV do CBQL đánh giá. Đây là những TBDH được sử dụng nhiều nhất ở trường ĐHNN nhằm mục đích cho việc thực hành ngoại ngữ ở các chuyên ngành. Nhìn vào bảng phân tích, chúng ta có thể nhìn thấy việc sử dụng đồng đều, hiệu quả và thay đổi những TBDH của GV nhằm tăng sự kích thích trong mơn học, tránh gây nhàm chán.

Bà H.T.T (Khoa Tiếng Anh) (giảng viên) cho rằng: “Thực hành tiếng là yếu tố quan trọng trong cơng tác giảng dạy, vì vậy chúng tơi ln ln trang bị và sự dụng tối đa các TBDH thực hành tại trường để đạt kết quả tốt nhất trong cơng tác giảng dạy”.

Ví dụ:

+ Việc sự dụng máy chiếu thì hầu hết các trường đã và đang coi đây là TBDH bắt buộc không thể thiếu để SV được tiếp thu kiến thức bằng nhiều giác quan và hình thức như bằng hình ảnh, âm thanh thực tế. Mà nhất là với việc thực hành ngoại ngữ điều này là không thể chiếu chiếm 52,9% sử dụng rất thường xuyên mang lại 52,9% sử dụng đạt hiệu quả tốt.

+ Hay việc sử dụng phòng Lap phiên dịch. Mỗi SV đều có 1 máy nghe, một tai nghe và màn hình máy tính thơng minh trên bảng để SV vừa được nghe, vừa được viết thực hành ngay khi học xong để SV tiếp thu lâu hơn, hứng thú hợp và thiết bị DHTH này được sử dụng rất thường xuyên với 22,4% và mang lại 54,1% hiệu quả khá tốt từ việc sử dụng TBDHTH.

Như vậy, có thể đánh giá thấy thực trạng sử dụng và khai thác các TBDH TH của GV là rất thường xuyên và thay đổi liên tục TBDH để tăng hung thú cho SV trong q trình dạy học, để SV được phát triển tồn diễn kỹ năng mà môn học yêu cầu.

2.3.5. Thực trạng bảo quản và bảo dưỡng thiết bị dạy học thực hành

Bảng 2.7. Mực độ bảo quản và bảo dưỡng TBDH thực hành (của CBQL)

STT Quản lý TBDH Mức độ thực hiện(%) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Lập Kế hoạch bảo dưỡng các

TBDH thực hành 23,5 41,1 35,4 0

2

Yêu cầu các cán bộ quản lý TBDHTH lập hồ sơ, báo cáo định kì về tình trạng về TBDHTH 45,8 23,5 30,7 0 3 Tạp huấn cho GV sử dụng TBDHTH mơn học mình phụ trách để đảm bảo về sử dụng 24,7 50,5 24,8 0 4

Thường xuyên kiểm tra lại những TBDH thực hành để không xảy ra trục trặc khi sử dụng

30,5 40,2 29,3 0

5

Quản lý danh sách, kiểm tra các TBDHTH tại cách phịng học để tránh tình trạng thất lạc

43,5 43,5 13 0

Đây là bảng số liệu về thực trạng việc bảo quản và bảo dưỡng những TBDH thực hành tại trường ĐHNN:

+ Về việc lập kế hoạch bảo dưỡng các TBDH thực hành thì được thấy rằng có 41,1% là thường xun nhưng cũng có 35,4% là khơng thường xun. Việc này có thể thấy vấn đề về bảo dưỡng các TBDH thực hành đang có vấn đề. Có thể do thiếu nhân lực và tài lực làm cho công tác bảo dưỡng TBDH cịn chưa được đảm bảo sẽ gay ra tình trạng hỏng hóc khi sử dụng, nếu lâu

quá khơng sửa thì sẽ thành hỏng. Nên cần chú ý đến vấn đề này và đây cũng là một trong những khó khăn của nhà quản lý TBDH thực hành.

+ Về việc “Yêu cầu các cán bộ quản lý TBDHTH lập hộ sơ, báo cáo định kì về tình trạng TBDHTH”. Số liệu như thế đa đủ để chứng mình việc báo cáo định kì là một trong những khâu quan trọng và cần thiếu để các nhà quản lý TBDH biết được phòng nào, thiết bị nào đang có vấn để để có những biện pháp kịp thời sửa chữa, bảo dưỡng. Ngồi ra, khi có báo cáo định kì sẽ đề ra được phương án bảo dưỡng định kì cho tất cả các TBDH thực hành thì tránh được tình tràng dư thừa thiết bị, hỏng hóc thiết bị gây lãng phí tài nguyên.

+ Việc tập huấn cho GV sử dụng TBDHTH mơ học mình phụ trách là điều đương nhiên phải thực hiên. Như vậy, thực trạng này đã được thay đổi và dường như khơng có. Nhà trường cũng thường xun tổ chức của buổi Huấn luyện, tập huẩn sử dụng TBDH thực hành mới để đảm bảo về việc GV hiểu và biết rõ ưu điểm - nhược điểm của TBDH thực hành mình sẽ sự dụng. Như thế, trong các tiết giảng dạy thực hành sẽ khơng có tình trạng khơng biết sử dụng hay gặp khó khăn trong cơng tác chuẩn bị.

+ Việc thường xuyên kiểm tra lại các TBDHTH được GV và CBQL cho rằng đây là việc thường xuyên của nhà trường để đảm bảo mục tiêu giáo dục và mục tiêu quản lý của nhà trường nói chung và của mơn học nói riêng.

+ Vấn đề “Quản lý danh sách, kiểm tra các TBDHTH tại cách phòng học để tránh tình trạng thất lạc” được CBQL cho rằng là rất thường xuyên chiếm 43,5%. Thực tế cho thấy rằng, những TBDH thực hành là những công nghệ tiên tiến là tại sản của nhà trường.

Ông N.B.T (Chuyên viên quản lý TBDH) cho rằng: “Chúng tôi vẫn thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị dạy học để đảm bảo quá trình cơng tác giảng dạy cho giảng viên. Tuy nhiên, cơng tác này cịn một vài bất cập ngoại biên như thời tiết, mơi trường góp phần tác động đến TBDH thực hành dễ có vấn đề”.

Vì thế, cần phải quản lý danh sách TBDH TH chắt chẽ, kiểm tra những TBDH TH thường xuyên tránh tình trạng thất lạc, hao hút của những TBDH TH gây tổn hại cho nhà trường và không đủ TBDH cho tất cả các SV.

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thiết bị dạy học thực hành tại các trƣờng đại học ngoại ngữ đại học ngoại ngữ

2.4.1. Yếu tố chủ quan

Quản lý TBDH thực hành tại trường ĐHNN chịu ảnh hưởng tác động nhiều của các yếu tố chủ quan. Điều này cho thấy, nếu tìm hiểu rõ các yêu tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hướng của từng yếu tố có thể giúp nhà quản lý đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH thực hành tại trường ĐHNN.

Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản lý TBDH thực hành không đồng đều và đây là bảng khảo nghiệm đối với CBQL:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học thực hành tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)