Thực trạng chất lượng TBDH thực hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học thực hành tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 56)

Qua biểu đồ trên, ta thấy rõ ràng hiện nay cả CBQL(28,2%), GV(75,6%) và SV (39,76%) đều cho rằng chất lượng các TBDH hiện nay đều chưa thể hiện hết được hiệu quả.

Đ.N.L (Khoa Tiếng Anh) (giảng viên) cho rằng: “Chất lượng các TBDH thực hành tại trường đã được thay đổi qua từng năm, ngày càng theo kịp thời đại. Nhưng bên cạnh đó, chất lượng TBDH có sự thay đổi do sử dụng quá nhiều, song, vẫn đáp ứng được nhu cầu dạy và học của cả giảng viên và sinh viên”.

Như vậy, rất nhiều vấn đề đặt ra như về chất lương: chất liệu của các TBDH thực hành vẫn còn làm bằng những chất liệu kém, mau hỏng, dễ vỡ,…; về tình khoa học, chính xác thì vẫn chưa đạt chuẩn, những TBDH thực

57,6 28,2 14,2 0 17,9 75,6 6,7 0 36,1 39,76 24,14 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tốt Chưa tốt Kém Rất kém CBQL GV SV

2.2.3. Thực trạng cơ cấu thiết bị dạy học

Biểu đồ 2.4. Thực trang cơ cấu TBDH thực hành

Từ biểu đồ trên ta thấy có 29,4% CBQL và 62,8% GV nhận xét rằng cơ cấu tổ chức TBDH thực hành chặt chẽ nhưng cũng chỉ có 15,3% CBQL và 15,4% GV cho rằng cơ cầu chỉ đang ở mực độ bình thường và có 11,8% CBQL và 10,3% GV lại cho rằng cơ cấu lỏng lẻo. Như vậy có thể thấy những TBDH thực hành được cung cấp chưa đồng bộ và trong quá trình sử dụng bị hư hỏng nhưng khơng có nguồn sửa chữa, thay thế, bổ sung kịp thời.

Bên cạnh đó, cịn cho thấy cơ cấu TBDH thực hành vẫn được quản lý chắt chẽ và phù hợp với những môn học thực hành nhưng vẫn cịn có tình trạng lỏng lẻo ở nhiều phương diễn khác. Chính vì vậy, đây cũng là một trong những ngun nhân gây ra khó khăn cho cơng tác quản lý và chỉ đạo của hiệu trưởng và quá trình sử dụng TBDH thực hành của GV và SV.

43,5 29,4 15,3 11,8 11,5 62,8 15,4 10,3 0 10 20 30 40 50 60 70 Rất chặt chẽ Chặt chẽ Bình thường Lỏng lẻo CBQL Giảng viên

2.3. Thực trạng quản lý thiết bị dạy học thực hành tại Trƣờng Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giảng viên và sinh viên về vai trò của thiết bị dạy học thực hành của thiết bị dạy học thực hành

Dưới đây là biểu đồ thể hiện việc đánh giá vai trò của TBDH thực hành đối với CBQL – GV – SV như sau:

Biểu đồ 2.5. Đánh giá vai trò của TBDH thực hành của CBQL – Giảng viên – Sinh viên

- Đối với CBQL: họ nhận thức được ngay từ đầu giá trị và vai trò của TBDH thực hành đối với việc học ngoại ngữ và các bộ mơn khác. Vì thế, khi khảo nhiệm có tới 65,8% CBQL cho rằng TBDH thực hành rất quan trong và có tới 31,7% CBQL cho rằng TBDH thực hành là quan trọng, và chỉ có 2,5% CBQL cho rằng TBDH thực hành bình thường trong quá trình dạy và học tại trường.

- Đối với Giảng viên:

65,8 31,7 2,5 0 53,8 30,8 15,4 0 67,47 30,12 2,41 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng

CBQL Giảng viên Sinh viên

Từ bảng số liệu trên, có 53,8% GV cho rằng TBDH thực hành có vai trị rất quan trọng trong quá trình dạy - học ở nhà trường. Có 30,8% GV chọn quan trọng, chỉ có 15,4% GV cho rằng TBDH thực hành bình thường và khơng có GV nào cho rằng TBDH thực hành là khơng quan trọng. Ngồi ra, GV còn thấy được rằng, khi sử dụng TBDH thực hành trong quá trình dạy sẽ giúp:

+ Tiết học trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn + Tạo hứng thú cho SV đối với tiết học, môn học.

+ Giúp học sinh rèn được các kỹ năng cần thiết cho việc học ngoại ngữ: Nghe - Nói - Đọc - Viết

+ Giúp phát triển tính tích cực, chủ dộng rèn luyện cho SV đối với môn học hơn.

- Đối với Sinh viên:

Từ số liệu của bảng hỏi, có thể nhìn thấy có tới 67,47% SV cho rằng TBDH thực hành rất quan trong trong quá trình học tập tại trường. Chỉ có 30,12% và 2,41% SV cho rằng TBDH thực hành quan trọng và mực độ bình thường đối với việc học ngoại ngữ. SV còn cho rằng việc sử dụng TBDH thực hành trong quá trình học tiếng sẽ giúp họ hứng thú hơn với môn học, họ được học đầy đủ các kĩ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết một cách thực tế, hiểu biết về các tình huống ngồi xã hội và khi ra ngồi nhà trường họ sẽ tự tin về khả năng ngoại ngữ của mình nhất.

Ngồi ra SV cịn cho rằng việc dùng TBDH thực hành giúp họ ý thức được khả năng của bản thân đến đâu để có những biện pháp tự học hay nghiên cứu trước những tiết sử dụng TBDH thực hành của nhà trường.

2.3.2.Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý thiết bị dạy học thực hành Bảng 2.2. Mực độ thực hiện quản lý TBDH thực hành đối với Giảng viên Bảng 2.2. Mực độ thực hiện quản lý TBDH thực hành đối với Giảng viên

STT Quản lý TBDH Mức độ thực hiện (TL %) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiên 1

Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên về tình trạng TBDHTH 30,7 69,3 0 0 2 Xây dựng các quy định về sử dụng những TBDHTH 16,6 52,5 15,45 15,45 3

Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TBDHTH, lữu trữ, hồ sơ, TBDH khoa học, hợp lý

21,8 48,7 15,3 14,2

4

Xác định vai trò, trách niệm của từng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý TBDHTH

39,7 48,7 11,6 0

Bảng 2.3. Mực độ thực hiện quản lý TBDH thực hành đối với CBQL

STT Quản lý TBDH Kết quả tỷ lệ (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện 1 Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ,

thường xuyên về tình trang TBDH TH

47,1 38,8 14,1 0 2 Xây dựng các quy đinh về sử dụng

những TBDH TH 42,3 31,7 26 0 3 Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sử

dụng TBDHTH, lưu trữ, hồ sơ TBDHTH khoa học, hợp lý

43,5 35,3 21,2 0 4 Xác định vai trò, trách nhiệm của

từng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý TBDHTH

Trong công tác tổ chức bố máy quản lý TBDH thực hành, việc thực hiện ở mực độ rất thường xuyên và thường xuyên với tỉ lệ cao nhất. Cụ thể:

+ Về vấn đề: “Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xun về tình trang TBDH TH” có tỉ lệ là 47,1% CBQL và 30,7% GV đều cho là rất thường xuyên và 38,8% CBQL và 69,3% là thường xuyên chứng tỏ việc quy định các loại sổ sách, các bài báo cáo định kỳ một cách thường xuyên giúp người Ban giám hiệu nhà trường có tầm nhìn tổng qt về tình trạng TBDH hiện có, từ đó có kế hoạch trang bị, mua sắm, sửa chữa hoặc đề nghị với cấp cao họ để cung cấp bổ sung những TBDH TH đã hư hỏng, xuống cấp và hết hạn sự dụng.

+ Việc tổ chức: “Xây dựng các quy định về sử dụng TBDH thực hành”. Ở ND này có 42,3% CBQL và 16,6% GV đều đánh giá là rất thường xuyên và có 31,7% CBQL và 52,5% GV là thường xuyên. Việc đề ra những quy định trong nhà trường vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính khích lệ. Để GV cịn nhắc nhở SV về những quy định khi sử dụng TBDH thực hành để tránh tình trạng hỏng hóc, sử dụng sai hay thất lạc các TBDH thực hành. Ngoài ra, còn coi việc sử dụng TBDH thực hành vào một trong những nội dung thi đua khen thường trong nhà trường. Từ đó họ ý thức và tự giác sử dụng TBDH thực hành. Vì vậy, bên cạnh việc động khen thưởng người quản lý còn đưa ra những quy định bắt buộc GV phải thực hiện. Việc xây dựng các quy định về sử dụng TBDH thực hành ở mồi trường đều rất cần thiết giúp người Hiệu trưởng hay nhà quản lý sẽ quản; ý tốt chất lượng TBDH thực hành, đảm bảo việc sử dụng đúng, đủ, nguyên tác khi sử dụng TBDH thực hành.

+ Về việc: “Tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TBDHTH, lưu trữ hồ sơ TBDHTH khoa học, hợp lý” thì có 43,5% CBQL và 21,8% GV đều cho là rất thường xuyên và có 35,3% CBQL và 48,7% GV là thường xuyên. Đây là những biểu hiện cho thấy nhà trường đã biết cách tổ chức, sắp xếp TBDH khoa học, hợp lý giúp cho GV và SV thuận lợi khi sử dụng và khơng gây khó

khăn cho cơng tác kiểm tra đánh giá. Thực tế việc trang bị TBDH thực hành báo quản chưa đồng bộ với trang TBDH thực hành hiện nay. Đa số các trường chưa có những phịng học nào riêng cho 1 mơn học nhất định. Công tác bảo quản chưa phát huy hết tác dụng, công suất, mật độ sử dụng TBDH thực hành được cung cấp.

+ Về việc “Xác định vai trò, trách nhiêm của từng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý TBDHTH”. Công tác này được đánh giá thực hiện ở mức độ rất thường xuyên là 54,1% CBQL và 48,7% GV. Vậy có thể thấy việc phân công phụ trách công tác này đã được thực hiện và đã có những phân cơng cụ thể, có nội dung và quy chế chỉ là chưa có ràng buộc và chưa chặt chẽ các bộ phận với nhau.

2.3.3. Thực trạng đầu tư, phân bổ thiết bị dạy học thực hành

Bảng 2.4. Mực độ cần thiết của TBDH thực hành đối với Giảng viên

STT Quản lý TBDH Mức độ thực hiện (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết 1 Đầu tư những thiết bị mang lại

hiệu quả khi thực hành 46,1 17,9 16,6 19,4 2

Theo dõi, kiểm tra, đánh giá về những TBDH thực hành để đánh giá về từng thiết bị

61,5 24,3 14,2 0

3

Quản lý việc phân bổ những TBDH thực hành cho những môn học cần thực hành

41 30,7 20,5 7,8

4

Quản lý việc xây dựng chương trình sử dụng TBDH thực hành để có sự sắp xếp phù hợp cho GV-SV

52,5 37,1 10,4 0

5

Quản lý kiểm tra, tổng kết đánh giá những TBDH thực hành để có sự đầu tư chính xác tránh thừa thải q hoặc thiếu hiệu quả

Bảng 2.5. Mực độ cần thiết của TBDH thực hành đối với CBQL STT Quản lý TBDH Kết quả tỷ lệ (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết 1 Đầu tư những thiết bị mang lại hiệu

quả khi thực hành 62,3 23,5 14,2 0 2 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá về

những TBDH thực hành để đánh giá về từng thiết bị

45,8 37,6 16,6 0

3 Quản lý việc phân bổ những TBDH thực hành cho những môn học cần thực hành

40 23,5 23,5 13

4 Quản lý việc xây dựng chương trình sử dụng TBDH thực hành để có sự sắp xếp phù hợp cho GV-SV

29,4 24,7 22,4 23,5

5 Quản lý kiểm tra, tổng kết đánh giá những TBDH thực hành để có sự đầu tư chính xác tránh thừa thải quá hoặc thiếu hiệu quả

41,2 23,520 17,65 17,65

Trong việc đầu tư và phân bổ TBDHTH tại trường đại học Ngoại ngữ

dựa vào bảng xử lý số liệu chúng ta có thể thấy:

+ Về việc “Đầu tư những thiết bị mang lại hiểu quả cao khi thực hành” thì từ số liệu trên, có thể đánh giá thực trạng việc đầu tư và phân bổ TBDHTH này đã được cân nhắc và đánh giá một cách cụ thể và khách quan đối với từng thiết bị cùng ứng dụng với thiết bị đó với từng mơn học để mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học. Thời đại CNH - HĐH, những thiết bị mang lại

hiệu quả là rất cần thiết, có thể thay những thiết bị mang lại hiệu quả thấp bằng những thiết bị mang lại hiệu quả cao và có thể sử dụng với nhiều môn học khác nhau.

+ Việc “Theo dõi, đánh giá, kiểm tra về những TBDHTH để đánh giá từng thiết bị” thì đại đa số CBQL và GV đều cho rằng rất cần thiết. Việc theo dõi, đánh giá, kiểm tra giúp cho người quản lý nắm bắt được tình hình sử dụng TBDHTH của GV và SV. Bên cạnh đó cũng biết được những thiết bị nào thực sự có giá trị ứng dụng cao. Việc đánh giá và kiểm tra còn giúp Hiệu trưởng hay nhà quản lý có thể đơn đốc, nhắc nhở và có những biện pháp khắc phục đối với GV và SV có những thực hiện sai nội quy khi sử dụng TBDH thực hành.

+ “Quản lý việc phân bổ những TBDHTH cho môn học cần thực hành”. Nhìn vào con số, có thể nhân ra việc phân bổ là cần thiết, có những mơn học bắt buộc phải sử dụng TBDH thực hành, nhưng có những mơn học khơng cần sử dụng TBDH thực hành. Vì vậy, việc quản lý phân bổ là hợp lý và cần thực hiện ở các trường khác nói chung và trường ĐHNN nói riêng.

+ “Quản lý việc xây dựng chương trình sử dụng TBDH thực hành để có sự sắp xếp phù hợp cho GV – SV” thì cả CBQL và GV đều cho rằng cần thiết. Tùy vào giáo trình và tín chỉ của những chun ngành ngơn ngữ khác nhau mà có những chương trình sử dụng TBDH thực dành phù hợp. Vì vậy, việc sắp xếp TBDH thực hành này rất quan trọng để có sự cân đối, đan xen giữa các môm, chuyên ngành ngôn ngữ khác nhau để đảm bảo lớp chuyên ngành nào cũng sẽ được sử dụng TBDH thực hành để đúng tiến độ với chương trình học và chương trình sử dụng.

+ Về vấn đề “Quản lý kiểm tra, tổng kết đánh giá những TBDH thực hành để có sự đầu tư chính xác tránh thừa thải quá hoặc thiếu hiệu quả” thì CBQL và GV cho đây là sự rất cần thiết.

Từ thực tế sử dụng, chúng ta phải quản lý được những TBDH thực hành để tổng kết đánh giá và kiểm tra những TBDH nào đang được sử dụng nhiều nhất, được GV thích sử dụng nhất, được SV yêu thích những TBDH thực hành kết hợp với những hoạt động dạy - học để có sự đầu tư chính xác từ nhà trường như tăng các thiết bị cần thiết và giảm những thiết bị không cần thiết đi.

2.3.4. Thực trạng khai thác, sử dụng thiết bị dạy học thực hành

Bảng 2.6. Mực độ sử dụng và khai thác TBDH thực hành (Của CBQL) Nội dung Mức độ sử dụng và khai thác (%) Hiệu quả (%) Chưa bao giờ Hiếm khi Thường xuyên Rất thường xuyên Yếu Trung Bình Khá Tốt Sử dụng máy chiếu 0 0 47,1 52,9 0 0 47,1 52,9 Sử dụng băng đĩa, radio 0 0 54,1 45,9 0 0 54,1 45,9 Sử dụng Tivi và máy tính 0 18,9 57,6 23,5 0 18,9 57,6 23,5 Sử dụng phòng Lap phiên dịch 0 23,5 54,1 22,4 0 23,5 54,1 22,4 Sử dụng loa,

mic, tăng âm 0 0 23,5 76,5 0 0 23,5 76,5 Sử dụng bảng

tương tác 0 21,1 50,5 28,4 0 21,1 50,5 28,4 Sử dụng thiết bị

Bảng trên chính là thực trạng sử dụng và khai thác các TBDH thực hành của GV và SV do CBQL đánh giá. Đây là những TBDH được sử dụng nhiều nhất ở trường ĐHNN nhằm mục đích cho việc thực hành ngoại ngữ ở các chuyên ngành. Nhìn vào bảng phân tích, chúng ta có thể nhìn thấy việc sử dụng đồng đều, hiệu quả và thay đổi những TBDH của GV nhằm tăng sự kích thích trong mơn học, tránh gây nhàm chán.

Bà H.T.T (Khoa Tiếng Anh) (giảng viên) cho rằng: “Thực hành tiếng là yếu tố quan trọng trong công tác giảng dạy, vì vậy chúng tơi ln ln trang bị và sự dụng tối đa các TBDH thực hành tại trường để đạt kết quả tốt nhất trong công tác giảng dạy”.

Ví dụ:

+ Việc sự dụng máy chiếu thì hầu hết các trường đã và đang coi đây là TBDH bắt buộc không thể thiếu để SV được tiếp thu kiến thức bằng nhiều giác quan và hình thức như bằng hình ảnh, âm thanh thực tế. Mà nhất là với việc thực hành ngoại ngữ điều này là không thể chiếu chiếm 52,9% sử dụng rất thường xuyên mang lại 52,9% sử dụng đạt hiệu quả tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học thực hành tại trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)