Sự phân bố của các âm chính sau âm đệm

Một phần của tài liệu Giáo trình ngữ âm tiếng việt hiện đại (Trang 86 - 87)

- Trong tiếng Việt hiện đại có 432 từ đơn tiết tham gia đối lập đều khắp ở tất cả các

CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH (Hệ thống âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối) (1)

5.3.2. Sự phân bố của các âm chính sau âm đệm

5.3.2.1. Phân bố sau âm đệm /zêrô/

Tất cả các nguyên âm, nói chung, được phân bố đều đặn sau âm đệm này. Trừ hai trường hợp:

- /uo/ không xuất hiện sau phụ âm đầu /f/ - /ie/ không xuất hiện sau phụ âm /γ/ 5.3.2.2. Phân bố sau âm đệm /-u-/

Ở bối cảnh này không bao giờ thấy xuất hiện các nguyên âm trầm /u, o, ɔ, uo/ và hai nguyên âm trung hòa, ở bậc lượng cực nhỏ và nhở vừa /ɯ, /. Ở đây sự kết hợp giữa các nguyên âm và bán nguyên âm đi trước, tuân theo quy luật xa nhau vè mặt cấu âm, vốn được gọi là quy luật dị hóa.

Cũng theo quy luật này các âm bổng /i, e, ε, ie/ khi đã đi với âm đệm /-u-/ - một bán nguyên âm mơi - thì khơng bao giờ đi với các phụ âm cuối là âm môi /p, m/. (Trong khẩu

ngữ thảng hoặc có gặp các âm tiết “quỵp” - trong trường hợp “râu quỵp” -thì đó là một biến thể của từ “quặp” hoặc một âm tiết khác, “ngoém” - trong “ăn ngoém” - nhưng cả hai đều không được kể vào ngôn ngữ văn học).

Các nguyên âm trung hòa ở bậc âm lượng lớn /a, ă/ khi đi với âm đệm /-u-/ vẫn xuất hiện trước các âm phụ môi, cuối [-p, -m] nhưng với số lượng từ rất ít (“quập”, “quậm” chỉ là những biến thể hữu hạn của “quặp”, “quặm”).

Vần /uin/ chỉ gặp trong một vài từ phiên âm tiéng nước ngồi, ví dụ: “màn tuyn, dầu

luyn”.

Một phần của tài liệu Giáo trình ngữ âm tiếng việt hiện đại (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)