- Trong tiếng Việt hiện đại có 432 từ đơn tiết tham gia đối lập đều khắp ở tất cả các
CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH (Hệ thống âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối) (1)
5.5.2. Những vấn đề cần thảo luận để làm sáng tỏ Mục 5
Câu hỏi 1. Chứng minh trong tiếng Việt, âm đệm có cương vị ngơn ngữ học của một âm vị.
Câu hỏi 2. Trình bày quy luật phân bố của âm đệm sau âm đầu.
Câu hỏi 3. Dựa vào quy luật phân bố của âm đệm, anh/ chị hãy giải thích các hiện tượng lược âm trong các trường hợp sau:
- Xe buýt > xe bít
- Khăn voan > khăn van (khăn vôn) - Thùng phuy > thùng phi.
Câu hỏi 4. Trong trường hợp nào, âm đệm được viết thành con chữ “o” và con chữ “u”. Ngoại lệ là trường hợp nào?
5.5.3. Những vấn đề cần thảo luận để làm sáng tỏ Mục 5.3
Câu hỏi 1. Vì sao nói âm chính là hạt nhân của âm tiết tiếng Việt?
Câu hỏi 2. Phân loại các âm chính trong tiếng Việt theo hai tiêu chí chất và lượng. Câu hỏi 3. Thử trình bày các âm chính trên hình thang ngun âm quốc tế và chỉ ra những đặc trưng khu biệt của âm chính.
Câu hỏi 4. Sự thể hiện bằng con chữ của các âm chính có vi phạm ngun tắc ghi âm ngữ âm học khơng? Vì sao?
Câu hỏi 5. Trình bày quy luật phân bố của âm chính.
5.5.4. Những vấn đề cần thảo luận để làm sáng tỏ Mục 5.4
Câu hỏi 1. Trình bày các tiêu chí khu biệt âm vị âm cuối. Câu hỏi 2. Trình bày quy luật phân bố của các âm cuối. Câu hỏi 3. Thế nào là quy luật đồng vị khác thanh tính?
Câu hỏi 4. Chứng minh rằng, trong tiếng Việt hai bán nguyên âm cuối chỉ được phân bố sau các âm chính có âm sắc đối lập.
Câu hỏi 5. Dựa vào quy luật phân bố của âm cuối hãy giải thích vì sao trong tiếng Việt có các vần oi, ơi, ui, ưi, ưu, êu, u, ơi, âu mà khơng có các vần ơu, ou, êi, ơu, yêi.
Chương 6