10. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo sát về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Xêp thứ bâc 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học.
37 6 0 2,9 1
2 Chú trọng công tác xây dựng kế
hoạch dạy - học khoa học 35 8 0 2,8 3
3 Tăng cường xây dựng, củng cố nề
nếp dạy học. 38 5 0 2,9 1
4 Nâng cao hiệu quả hoạt đông của
5
Đổi mới việc kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, kịp thời biểu dương guơng tốt, chấn chỉnh hiện tượng chưa tốt
33 10 0 2,8 3
6
Chỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục phục vụ cho việc dạy của thầy và việc học của trò.
31 12 0 2,7 5
Qua quá trình nghiên cứu và khảo nghiệm, chúng tôi thấy rằng các ý kiến cho rằng sáu biện pháp đề xuất trên đều có tính khả thi cao. Các biện pháp này đều đạt điểm rất cao từ 2.72 đến 2.88 chắc chắn rằng nếu tiến hành đồng bộ và có những bước đi phù hợp sẽ đạt được nhiều kết quả như mong muốn.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các biện pháp quản lý Hoạt động giảng dạy ở trường THPT Mường Nhà sẽ cịn gặp những khó khăn nhất định. Bên cạnh việc cán bộ quản lý và GV nhà trường đổi mới một cách năng động, sáng tạo trong việc áp dụng các biện pháp quản lý có hiệu quả thì chất lượng giáo dục đào tạo HS cũng chịu sự chi phối của các yếu tố khách quan. Song chúng tôi tin tưởng rằng với sự cố gắng nỗ lực, trường THPT Mường Nhà sẽ ngày càng phát triển đi lên tiến kịp các trường tiên tiến trong tỉnh.
Tiểu kết chƣơng 3
Chương 3 trình bày các biện pháp quản lý Hoạt động giảng dạy ở trường THPT Mường Nhà, huyện Điện Biên nhằm nâng cao chất lượng dạy học và thực hiện tốt định hướng đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đó làm thay đổi nhận thức về quá trình dạy học, là động lực cho thầy đổi mới cách dạy, trò đổi mới cách học để nhằm tạo ra cho được sản phẩm có chất lượng cao đó là HS.
Để có kết quả đó phải quan tâm xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý chun mơn chính là sự
phân cơng trách nhiệm rạch rịi để mọi người phải chủ động phải phát huy vai trị của mình trong chỉ đạo Hoạt động giảng dạy, phải tự nhận trách nhiệm về mình để mà cố gắng hết sức mình nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời tạo ra một cộng lực mạnh tồn tâm tồn ý vì sự nghiệp giáo dục của trường THPT Mường Nhà. Xây dựng nề nếp kỷ cương chuyên môn của nhà trường một cách khoa học, phù hợp.
Song muốn biết chất lượng đến đâu, công tác kiểm tra đánh giá cũng hết sức quan trọng. Đánh giá để tìm cách phát triển hơn lên, hồn thiện hơn lên và đích cuối cùng là uy tín thương hiệu của nhà trường. Hỗ trợ đắc lực cho sự thay đổi ấy phải tạo được CSVC khang trang, trang thiết bị hiện đại nhằm tích cực hố hoạt động của thầy và trị, tạo ra cơng cụ đổi mới thật sự.
Như vậy, sáu biện pháp mà chúng tơi đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi biện pháp đề xuất có vai trị tác động khác nhau đến công tác quản lý của Hiệu trưởng nhà trường. Để nâng cao chất lượng Hoạt động giảng dạy đòi hỏi từng biện pháp phải được nghiên cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, dựa trên cơ sở vận dụng và khai thác tối đa thế mạnh của từng yếu tố, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Từ những kết quả trình bày ở các chương trên, chúng tơi rút ra một số kết luận và khuyến nghị như sau: