2.2. Thực trạng về CBQL và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá
2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá CBQL trường THCS
chuẩn hiệu trưởng của Phòng GD&ĐT thành phố Yên Bái
2.2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá CBQL trường THCS
Để tìm hiểu về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá CBQL các trường THCS, tác giả sử dụng câu hỏi số 1 điều tra trên 100 khách thể. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL các trường THCS thành phố Yên Bái.
T T Chủ thể Đánh giá Tiêu chí CBQL Giáo viên và nhân viên Chung ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1 Đánh giá, xếp loại CBQL là một hoạt động không thể thiếu trong công tác quản lý giáo dục 82 2.73 2 181 2.59 2 263 2.63 2 2 Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL nhằm để CBQL tự đánh giá bản thân mình, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý
84 2.80 1 182 2.60 1 266 2.66 1
3
Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ để cơ quan quản lý cấp trên đánh giá, xếp loại CBQL hằng năm phục vụ công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển và sử dụng đội ngũ CBQL
69 2.30 5 169 2.41 4 238 2.38 4
4
Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng, phát triển chương trình bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS 76 2.53 3 171 2.44 3 247 2.47 3 5 Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các chế độ chính sách đối với CBQL, cung cấp tài liệu cho các hoạt động quản lý khác.
70 2.33 4 167 2.39 5 237 2.37 5
Các số liệu tại bảng 2.10 cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS của lực lượng tham gia đánh giá CBQL và có điểm trung bình là X = 2.50. Các lực lượng đánh giá đều có sự đánh giá cao Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL nhằm để CBQL tự đánh giá bản thân mình, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất chính trị, chun mơn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý (X = 2.66) và xếp thứ tự 1/5 nội dung và hoạt động Đánh giá, xếp loại CBQL là một hoạt động không thể thiếu
trong công tác quản lý giáo dục cũng được đánh giá cao(X = 2.63) bởi muốn
đánh giá được hiệu quả của nhà trường thì phải thực hiện đánh giá CBQL, những người lãnh đạo của nhà trường.
Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng, phát triển chương trình bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS có X = 2.47
phản ánh mức độ quan trọng của hoạt động đánh giá CBQL để xây dựng và phát triển chương trình đào tạo CBQL hàng năm.
Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ để cơ quan quản lý cấp trên đánh giá, xếp loại CBQL hằng năm phục vụ công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển và sử dụng đội ngũ CBQL có X = 2.38, chứng tỏ các lực lượng đánh giá cho rằng việc đánh giá chưa thực sự để các nhà quản lý căn cứ để xem xét trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển và sử dụng đội ngũ CBQL. Do đó các cơ quan quản lý, đặc biệt là Phịng GD&ĐT phải tăng cường cơng tác nâng cao nhận thức về hoạt động này đối với CBQL, giáo viên các trường học.
Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các chế độ chính sách đối với CBQL, cung cấp tài liệu cho các hoạt động quản lý khác có thứ tự xếp loại thấp nhất
trong 5 nội dung với X = 2.37 thể hiện các lực lượng chưa đánh giá cao việc
đánh giá CBQL để phục vụ việc nghiên cứu, đề xuất các chế độ chính sách đối với CBQL.
2.2.3.2. Thực trạng về mục tiêu đánh giá, xếp loại CBQL
Để đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu đánh giá, xếp loại CBQL tác giả sử dụng câu hỏi số 5 điều tra trên 100 khách thể. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu đánh giá, xếp loại CBQL theo chuẩn Hiệu trưởng.
T T Chủ thể Đánh giá Tiêu chí CBQL Giáo viên và
nhân viên Chung
∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1 Việc đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học và công bằng 84 2.80 1 181 2.59 2 265 2.65 1 2 Việc đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT phải đảm bảo phản ánh đúng phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý,
chuyên môn của
CBQL. 82 2.73 2 182 2.60 1 264 2.64 2 3 Việc đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT phải đặt trong điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương nơi trường đóng.
81 2.70 3 169 2.41 3 250 2.50 3
Điểm trung bình 2.74 2.53 2.60
Nhìn vào bảng 2.11 cho thấy nhận thức về mục tiêu đánh giá, xếp loại CBQL theo chuẩn Hiệu trưởng trường THCS thành phố Yên Bái được các đối tượng đánh giá ở mức độ tốt, thể hiện điểm trung bình X = 2.60, trong đó nội
trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học và cơng bằng được đánh giá cao nhất X = 2.65. Điều đó thể hiện việc đánh giá xếp loại CBQL diễn ra khách
quan tại các nhà trường. Từ việc CBQL tự kiểm điểm, đánh giá xếp loại đến các lực lượng trong nhà trường đánh giá phản ánh sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT thành phố trong việc chỉ đạo và quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS hằng năm.
Nội dung Việc đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT phải đặt
trong điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương nơi trường đóng được đánh giá với X = 2.50 thể hiện việc đánh giá của các lực lượng đánh giá, qua
đó cũng thấy được việc đánh giá theo nội dung này đối với CBQL cần được quan tâm hơn. Thực tế thành phố Yên Bái chia làm 03 khu vực rõ rệt đó là khu trung tâm thành phố, khu xung quanh thành phố và khu cách xa trung tâm. Cũng không thể lấy thước đo của đơn vị trung tâm thành phố để đánh giá xếp loại CBQL tại các trường vùng nông thôn, cách xa thành phố bởi phải căn cứ vào sự cố gắng nỗ lực của CBQL tại những vùng chưa phát triển, ảnh hưởng của nhiều yếu tố về điều kiện kinh tế, văn hóa khu vực đó. Tuy nhiên cũng khơng hẳn cứ ở cùng cách xa thành phố mà CBQL lỏng lẻo, bng lỏng trong quản lý. Hằng năm phịng GD&ĐT vẫn tổ chức các hội nghị Hiệu trưởng để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các đơn vị trường với nhau.
Nội dung Việc đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT phải đảm bảo phản ánh đúng phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý, chuyên môn của CBQL cóX = 2.64 cho thấy sự đánh giá của các lực lượng đánh giá ở mức tốt.
Tuy nhiên vẫn cịn có tình trạng lực lượng đánh giá cịn mang nặng tính hình thức, cịn e dè, nể nang trong q trình đánh giá. Đơi khi cịn có những CBQL tự đánh giá mình ở mức độ cao song thực tế lại không đáp ứng được yêu cầu.
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy các cơ quan quản lý cần có những biện pháp, chỉ tiêu, cách đánh giá đối với CBQL nhằm nâng cao chất lượng quản lý tại các trường, xứng đáng là đội ngũ CBQL ở cùng trung tâm của tỉnh Yên Bái.
2.2.3.3. Thực trạng về quản lý việc thực hiện các nội dung đánh giá
Bảng 2.12. Đánh giá về quản lý việc thực hiện các nội dung đánh giá, xếp loại CBQL theo chuẩn Hiệu trưởng
T T Mức độ Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ∑ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp 46 46 45 45 9 9 237 2,37 1 2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
48 48 37 37 15 15 233 2,33 2
3 Năng lực quản lí
nhà trường 44 44 36 36 20 20 224 2,24 3
Điểm trung bình 2,31
Qua bảng số liệu 2.12 cho thấy quản lý hoạt động đánh giá việc thực hiện các nội dung đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng qua đánh giá của các lực lượng tham gia đánh giá ở mức độ Trung bình khi X = 2,31.
Có thể thấy q trình quản lý hoạt động đánh giá tại các trường mặc dù đã có sự quan tâm song cấp quản lý không thể thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện đánh giá CBQL theo các nội dung của chuẩn HT. Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy 03 nội dung đều được đánh giá ở mức độ trung bình, trong đó nội dung
Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp được đánh giá cao hơn 02 nội dung
còn lại với X = 2,37. Như vậy có thể thấy Phịng GD&ĐT cần có những biện pháp cụ thể hơn để có thể quản lý được việc đánh giá các nội dung theo chuẩn HT đối với CBQL trường THCS được chính xác và có hiệu quả hơn.
2.2.3.4. Quản lý phương pháp đánh giá, xếp loại CBQL
Để tìm hiểu thực trạng về Quản lý phương pháp đánh giá, xếp loại CBQL tác giả sử dụng câu hỏi số 7 điều tra trên 100 khách thể. Kết quả thu
Bảng 2.13. Đánh giá về việc Quản lý thực hiện phương pháp đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng
T T Mức độ Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ∑ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Việc đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS theo chuẩn
Hiệu trưởng phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn quy định
45 45 40 40 15 15 230 2.30 1
2
Căn cứ vào đánh giá tổng số điểm, việc xếp loại CBQL theo chuẩn HT ở 03 mức độ đạt chuẩn ( loại Xuất sắc, Khá, Trung bình) và chưa đạt chuẩn (loại Kém) 46 46 37 37 17 17 229 2.29 2 Điểm trung bình 2.30
Bảng 2.13 cho thấy các ý kiến khảo sát đều thống nhất trong việc quản lý thực hiện phương pháp đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng ở mức độ trung bình vớiX = 2.30. Điều đó có thể thấy việc quản
lý của cơ quan cấp trên đối với việc thực hiện các phương pháp đánh giá CBQL cịn chưa thực sự có hiệu quả cao. Trong q trình thực hiện nhiều đơn vị trường chưa thực hiện tốt các phương pháp đánh giá CBQL, đơi khi cịn làm qua loa, chưa hiệu quả. Chủ yếu đánh giá theo bản tự nhận xét của CBQL mà chưa quan tâm nhiều đến các minh chứng khi đánh giá.
Mặc dù nội dung Việc đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng phải căn cứ vào kết quả đạt được thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn quy định (X = 2.30) xếp thứ tự cao hơn bởi phương pháp đánh giá xếp loại theo nội dung này rất phù hợp, phản ánh đúng thực tế công việc thực hiện của CBQL trong một năm học, có sự kỳ vọng về việc đánh giá CBQL một cách rõ ràng, có các tiêu chuẩn, minh chứng là rất cao tuy nhiên cũng rất cần sự quản lý chặt chẽ, chính xác hơn của cơ quan quản lý.
Đối với nội dung Căn cứ vào đánh giá tổng số điểm, việc xếp loại CBQL theo chuẩn HT ở 03 mức độ đạt chuẩn (loại Xuất sắc, Khá, Trung bình) và chưa đạt chuẩn (loại Kém) với điểm trung bình X = 2.29 thể hiện sự thống
nhất cao của các lượng đánh giá.
Như vậy việc quản lý phương pháp đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng đã được thực hiện theo yêu cầu, tuy nhiên Phịng GD&ĐT cần có những biện pháp chặt chẽ và hiệu quả hơn trong việc quản lý phương pháp đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT.
2.2.3.5. Thực trạng về quản lý lực lượng đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT
Để tìm hiểu thực trạng về quản lý lực lượng đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT tác giả sử dụng câu hỏi số 8 điều tra trên 100 khách thể.
Bảng 2.14. Kết quả về quản lý lực lượng đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT T T Mức độ Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ∑ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Sắp xếp phân công công việc hợp lý 45 45 47 47 8 8 237 2,37 2 2
Bồi dưỡng kĩ năng đánh giá cho lực lượng đánh giá 40 40 43 43 17 17 223 2,23 4 3 Tập huấn về phương pháp, kĩ thuật đánh giá 42 42 50 50 8 8 234 2,34 3 4 Nâng cao ý thức trách
nhiệm trong đánh giá 49 49 47 47 4 4 245 2,45 1
Điểm trung bình 2.30
Bảng 2.14 cho thấy kết quả khảo sát về quản lý lực lượng đánh giá, xếp loại CBQL của các lực lượng đánh giá đều đạt ở mức độ trung bình (X = 2.30). Đối với việc quản lý các lực lượng đánh giá cho thấy Phòng GD&ĐT đã quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho các lực lượng đánh giá tuy nhiên có thể thấy việc đánh giá của các lực lượng tham gia chưa thực sự có hiệu quả cao.
Trong các nội dung quản lý các lực lượng đánh giá thì nội dung Nâng cao ý thức trách nhiệm trong đánh giá được đánh giá ở vị trí cao nhất có X = 2.45, bởi đây là nội dung quan trong nhất trong việc quản lý các lực lượng đánh giá. Khi lực lượng đánh giá tại các trường có ý thức và trách nhiệm cao thì việc đánh giá CBQL sẽ hiệu quả và chính xác. Các nội dung cịn lại đều đạt ở mức độ trung bình. Vì vậy Phịng GD&ĐT cần có những biện pháp cụ thể hơn trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm cho mỗi thành viên tham gia đánh giá CBQL.
2.2.3.6. Thực trạng về quản lý quy trình đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT
Để tìm hiểu thực trạng về quản lý quy trình đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT tác giả sử dụng câu hỏi số 9 điều tra trên 100 khách thể.
Bảng 2.15. Kết quả về quản lý quy trình đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn HT T T Mức độ Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ∑ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1
Bước 1: Đại diện của cấp ủy Đảng hoặc Ban Chấp hành Cơng đồn nhà trường chủ trì thực hiện các bước sau: - Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu trong Phụ lục 1 và báo cáo kết quả trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
38 38 52 52 10 10 228 2.28 2
2
Bước 2: Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến và tham gia đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 2. - ....
40 40 35 35 25 25 215 2.15 3
3
Bước 3: Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng chủ trì thực hiện các bước sau đây:
- Tham khảo kết quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng, kết quả đánh giá của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và các nguồn thơng tin xác thực khác, chính thức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 4.
- Thông báo kết quả ...
42 42 50 50 8 8 234 2.34 1
Bảng 2.15 cho thấy kết quả khảo sát về quản lý các quy trình đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS của Phòng GD&ĐT đều đạt ở mức độ trung bình (X = 2.26).
Trong các nội dung quản lý về quy trình đánh giá có thể thấy nội dung
Bước 3: Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng chủ trì thực hiện