Cơ cấu đội ngũ CBQL bậc THCS năm học 2014-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá cán bộ quản lý trường trung học cơ sở theo chuẩn hiệu trưởng của phòng giáo dục và đào tạo thành phố yên bái tỉnh yên bái (Trang 40)

Đối tƣợng Tổng số CBQL Nữ Theo độ tuổi Ghi chú Dƣới 31 đến 40 Từ 31 Từ 41 đến 50 Trên 50 TS % TS % TS % TS % TS % HT 15 9 60 4 26.6 7 46.6 4 26.6 PHT 18 13 72.2 1 5.5 6 33.3 3 16.6 8 44.4

(Nguồn: Phòng GD&ĐT thành phố Yên Bái)

Qua bảng 2.6 nhận thấy tỷ lệ nữ là CBQL các trường THCS chiếm tỷ lệ trên 66% so với tổng số CBQL. Tỷ lệ CBQL còn trẻ (từ 40 tuổi trở xuống) chiếm tỷ lệ 63%. Còn lại là CBQL trong độ tuổi từ 50 tuổi trở lên. Chính vì vậy trong những năm qua, Phòng GD&ĐT đã xây dựng các phương án quy hoạch CBQL tại các đơn vị trường nhằm bổ sung đội ngũ CBQL kế cận thay cho CBQL đến tuổi nghỉ hưu hoặc điều động nhiệm vụ khác.

Để tìm hiểu về mức độ đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, tác giả sử dụng câu hỏi số 2, điều tra trên 100 khách thể. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ đáp ứng tiểu chuẩn Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp T T Chủ thể Đánh giá Tiêu chí CBQL Giáo viên và nhân viên Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Phẩm chất chính trị 82 2.73 2 186 2.66 2 268 2.68 2 2 Đạo đức nghề nghiệp 83 2.77 1 188 2.69 1 271 2.71 1 3 Lối sống 76 2.53 4 177 2.53 3 253 2.53 3 4 Tác phong làm việc 79 2.63 3 170 2.43 4 249 2.49 4 5 Giao tiếp, ứng xử 74 2.47 5 172 2.46 5 246 2.46 5 Điểm trung bình 2.63 2.55 2.57

Qua bảng 2.7 cho thấy: Mức độ đáp ứng về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái được các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ đáp ứng tốt, thể hiện điểm trung bình X = 2.57. Có 3/5

nội dung đều có điểm trung bình X > 2.50.

So sánh ý kiến đánh giá giữa các nhóm khảo sát là CBQL và lực lượng đánh giá CBQL có sự đồng thuận về mức độ đáp ứng các nội dung của tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức và đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái đều có mức Khá; thể hiện ý kiến đánh giá của CBQL cóX = 2.63; và lực lượng đánh giá CBQL cóX = 2.55.

Nhìn chung mức độ đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái đều có mức độ Tốt so với chuẩn Hiệu trưởng. Đây yếu tố quan trọng giúp cơ quan cấp trên có cái nhìn tích cực để có những tác động, bồi dưỡng nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển những tiêu chuẩn còn lại.

Bảng 2.8. Đánh giá về Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái

T T Chủ thể Đánh giá Tiêu chí CBQL Giáo viên và nhân viên Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc 1

Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông 78 2.60 2 180 2.57 3 258 2.58 3 2 Trình độ chun mơn 84 2.80 1 188 2.69 1 272 2.72 1 3 Nghiệp vụ sư phạm 77 2.57 3 186 2.66 2 263 2.63 2 4 Tự học và sáng tạo 72 2.40 4 166 2.37 4 238 2.38 4 5 Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng CNTT 70 2.33 5 156 2.23 5 226 2.26 5 Điểm trung bình 2.54 2.50 2.51

Qua bảng 2.8 cho thấy: Mức độ đáp ứng về tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái được các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ đáp ứng tốt, thể hiện điểm trung bình

X = 2.51. Có 3/5 nội dung đều có điểm trung bình X > 2.50

So sánh ý kiến đánh giá giữa các nhóm khảo sát là CBQL và lực lượng đánh giá CBQL có sự đồng thuận về mức độ đáp ứng các nội dung của tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái đều có mức Khá; thể hiện ý kiến đánh giá của CBQL cóX

= 2.54; và lực lượng đánh giá CBQL cóX = 2.50. Nội dung Trình độ chun

mơn được các lực lượng đánh giá rất cao, bởi tỷ lệ trên chuẩn của đội ngũ

CBQL trường THCS thành phố Yên Bái đạt 96.6%. Tuy nhiên ở nội dung Tự

học và sáng tạo và Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng cơng nghệ thơng tin thì

qua đánh giá nhận thấy mới chỉ đáp ứng ở mức độ đạt yêu cầu. Cần phải tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, đặc biệt là nội dung Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin.

Nhìn chung mức độ đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái đều có mức độ Tốt so với chuẩn Hiệu trưởng. Điều đó thể hiện các quy trình bổ nhiệm

tại thành phố luôn đảm bảo và có yêu cầu cao đối với công tác bổ nhiệm CBQL trường THCS. Công tác quản lý và chỉ đạo trong quản lý luôn được chú trọng và nâng cao.

Bảng 2.9. Đánh giá về Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn năng lực quản lí nhà trường của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái

T T Chủ thể Đánh giá Tiêu chí CBQL Giáo viên và nhân viên Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Phân tích và dự báo 74 2.47 8 171 2.44 10 245 2.45 10 2 Tầm nhìn chiến lược 72 2.40 10 160 2.29 12 232 2.32 12 3 Thiết kế và định

hướng triển khai 71 2.37 11 165 2.36 11 236 2.36 11

4 Quyết đốn, có bản lĩnh đổi mới 70 2.33 12 182 2.60 8 252 2.52 9 5 Lập kế hoạch hoạt động 78 2.60 5 181 2.59 9 259 2.59 8 6 Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ 80 2.67 3 200 2.86 2 280 2.80 2 7 Quản lý hoạt động dạy học 82 2.73 1 201 2.87 1 283 2.83 1 8 Quản lý tài chính và tài sản nhà trường 81 2.70 2 185 2.64 5 266 2.66 5 9 Phát triển môi trường giáo dục 77 2.57 6 194 2.77 4 271 2.71 4 10 Quản lý hành chính 76 2.53 7 196 2.80 3 272 2.72 3

11 Quản lý công tác thi

đua, khen thưởng 79 2.63 4 183 2.61 7 262 2.62 6

12 Xây dựng hệ thống

thông tin 68 2.27 13 158 2.26 13 226 2.26 13

13 Kiểm tra đánh giá 73 2.43 9 184 2.63 6 257 2.57 7

Qua bảng 2.9 cho thấy: Mức độ đáp ứng về tiêu chuẩn tiêu chuẩn năng lực quản lí nhà trường của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái được các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ đáp ứng tốt, thể hiện điểm trung bình X =

2.57. Có 11/13 nội dung đều có điểm trung bình X > 2.50.

So sánh ý kiến đánh giá giữa các nhóm khảo sát là CBQL và lực lượng đánh giá CBQL có sự đồng thuận về mức độ đáp ứng các nội dung của tiêu chuẩn năng lực quản lí nhà trường của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái đều ở mức Tốt; thể hiện ý kiến đánh giá của CBQL cóX = 2.52; và lực lượng

đánh giá CBQL cóX = 2.60. Nội dung quản lý hoạt động dạy học của CBQL

được các lực lượng đánh giá cao có X = 2.83 bởi các CBQL đã thực hiện rất

tốt công tác quản lý hoạt động dạy học tại các trường. Chất lượng ngày càng được nâng cao, đặc biệt chất lượng mũi nhọn ln dẫn đầu tồn tỉnh tại các cuộc thi văn hóa cũng như trên mạng. Nội dung tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ cũng được các lực lượng đánh giá cao, có X = 2.80. Điều đó thể hiện

sự quan tâm của CBQL, đặc biệt là Hiệu trưởng nhà trường đối với công tác tổ chức, quan tâm đến chất lượng đội ngũ, vì đây chính là lực lượng trực tiếp tạo ra sản phẩm là chất lượng giáo dục của nhà trường. Nội dung quản lý cơng tác tài chính trong nhà trường có sự khác biệt giữa lực lượng CBQL có X = 2.70,

cịn lực lượng đánh giá là giáo viên có X = 2.64, mặc dù khoảng cách không

quá xa và vẫn đạt mức độ tốt song có thể thấy một số CBQL vẫn cịn hạn chế trong cách quản lý về tài chính. Một số nội dung được các lực lượng đánh giá không cao, chỉ ở mức độ trung bình đó là: Nội dung phân tích và dự báo có X

= 2.45 thể hiện mức độ trung bình bởi các CBQL chưa thực sự làm tốt cơng tác

phân tích và dự báo, đặc biệt là đối với các kế hoạch trung hạn và dài hạn, đôi khi chưa sát với thực tế. Nội dung thiết kế và định hướng triển khai có X =

2.36 cho thấy còn một số CBQL, đặc biệt là Hiệu trưởng cịn gặp những khó khăn trong cơng tác định hướng cho đơn vị mình. Nội dung được đánh giá thấp nhất là nội dung xây dựng hệ thống thơng tin, có X = 2.26. Điều này cũng hợp

gặp rất nhiều khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và điều hành nhà trường. Cần phải tổ chức, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, đặc biệt là nội dung Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin.

Nhìn chung mức độ đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chuẩn tiêu chuẩn năng lực quản lí nhà trường của CBQL trường THCS thành phố Yên Bái đều có mức độ Tốt so với chuẩn Hiệu trưởng. Điều đó thể hiện sự chỉ đạo và quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố đã luôn chỉ đạo kịp thời, sát với thực tế các đơn vị và sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ CBQL các trường THCS. Điều đó cũng cho thấy chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS cơ bản đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

* Đánh giá chung

Kết quả đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS thành phố Yên Bái theo chuẩn Hiệu trưởng được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1. Thực trạng đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng

Qua biểu đồ trên cho thấy trong ba tiêu chuẩn của chuẩn Hiệu trưởng là: Tiêu chuẩn về Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và tiêu chuẩn năng lực quản lí nhà trường thì tiêu chuẩn đáp ứng cao nhất là tiêu chuẩn về Phẩm chất chính trị và đạo đức

nghề nghiệp. Điều đó cho thấy các CBQL trường học ln ý thức được vị trí, vai trị lãnh đạo của mình trong nhà trường. Đã là người quản lý phải có phẩm chất đạo đức trong sạch, có lý tưởng và đặc biệt gương mẫu trong mọi mặt, là tấm gương cho cán bộ, giáo viên noi theo.

Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm được đánh giá thấp nhất trong ba tiêu chuẩn đã thể hiện rất rõ sự đánh giá cơ bản chính xác của các lực lượng đánh giá. Mặc dù các CBQL đều được đào tạo theo chuẩn và có đủ các điều kiện khi bổ nhiệm song có thể thấy một bộ phận CBQL trường THCS chưa thể hiện được năng lực chuyên mơn của mình, đặc biệt trình độ ứng dụng CNTT và năng lực ngoại ngữ còn rất hạn chế đối với một số CBQL, nhất là những người đã cao tuổi. Cụ thể lực lượng đánh giá là giáo viên thì đánh giá khắt khe ở tất cả các nội dung bởi có thể hiểu khi đã được bổ nhiệm CBQL thì người quản lý phải tự tìm tịi, sáng tạo và tự học tự rèn luyện để chứng tỏ trước giáo viên, khẳng định được vị trí chỉ đạo chun mơn tại nhà trường. Tiêu chuẩn về Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp là tiêu chuẩn được đánh giá cao nhất cũng cho thấy sự tin tưởng của lực lượng đánh giá về một người quản lý có đức và có tài, người quản lý phải có phẩm chất đạo đức tốt mới có thể làm cho tập thể tin tưởng và cùng phấn đấu xây dựng nhà trường trong sạch hơn. Đó cũng là mong muốn của lực lượng đánh giá là cấp quản lý trực tiếp và đặc biệt là mong muốn của xã hội muốn xây dựng hình ảnh người thầy mẫu mực, gương mẫu tự học và sáng tạo.

2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá CBQL trường THCS theo chuẩn hiệu trưởng của Phòng GD&ĐT thành phố Yên Bái chuẩn hiệu trưởng của Phòng GD&ĐT thành phố Yên Bái

2.2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá CBQL trường THCS

Để tìm hiểu về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá CBQL các trường THCS, tác giả sử dụng câu hỏi số 1 điều tra trên 100 khách thể. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL các trường THCS thành phố Yên Bái.

T T Chủ thể Đánh giá Tiêu chí CBQL Giáo viên và nhân viên Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Đánh giá, xếp loại CBQL là một hoạt động không thể thiếu trong công tác quản lý giáo dục 82 2.73 2 181 2.59 2 263 2.63 2 2 Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL nhằm để CBQL tự đánh giá bản thân mình, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý

84 2.80 1 182 2.60 1 266 2.66 1

3

Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ để cơ quan quản lý cấp trên đánh giá, xếp loại CBQL hằng năm phục vụ công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển và sử dụng đội ngũ CBQL

69 2.30 5 169 2.41 4 238 2.38 4

4

Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng, phát triển chương trình bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS 76 2.53 3 171 2.44 3 247 2.47 3 5 Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các chế độ chính sách đối với CBQL, cung cấp tài liệu cho các hoạt động quản lý khác.

70 2.33 4 167 2.39 5 237 2.37 5

Các số liệu tại bảng 2.10 cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS của lực lượng tham gia đánh giá CBQL và có điểm trung bình là X = 2.50. Các lực lượng đánh giá đều có sự đánh giá cao Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL nhằm để CBQL tự đánh giá bản thân mình, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất chính trị, chun mơn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý (X = 2.66) và xếp thứ tự 1/5 nội dung và hoạt động Đánh giá, xếp loại CBQL là một hoạt động không thể thiếu

trong công tác quản lý giáo dục cũng được đánh giá cao(X = 2.63) bởi muốn

đánh giá được hiệu quả của nhà trường thì phải thực hiện đánh giá CBQL, những người lãnh đạo của nhà trường.

Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng, phát triển chương trình bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS có X = 2.47

phản ánh mức độ quan trọng của hoạt động đánh giá CBQL để xây dựng và phát triển chương trình đào tạo CBQL hàng năm.

Hoạt động đánh giá, xếp loại CBQL là căn cứ để cơ quan quản lý cấp trên đánh giá, xếp loại CBQL hằng năm phục vụ công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển và sử dụng đội ngũ CBQL X = 2.38, chứng tỏ các lực lượng đánh giá cho rằng việc đánh giá chưa thực sự để các nhà quản lý căn cứ để xem xét trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển và sử dụng đội ngũ CBQL. Do đó các cơ quan quản lý, đặc biệt là Phịng GD&ĐT phải tăng cường cơng tác nâng cao nhận thức về hoạt động này đối với CBQL, giáo viên các trường học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đánh giá cán bộ quản lý trường trung học cơ sở theo chuẩn hiệu trưởng của phòng giáo dục và đào tạo thành phố yên bái tỉnh yên bái (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)