Mục tiờu học tập trong lĩnh vực kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông (Trang 27 - 43)

1.8.1.1. Cỏc mức độ của mục tiờu học tập trong lĩnh vực kiến thức

Mục đớch kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức là xỏc định xem học sinh đó biết gỡ, ở mức độ nào trong cỏc nội dung đó học. Tuỳ theo mục tiờu học tập mà cú những mức độ yờu cầu khỏc nhau từ đơn giản nhất là tỏi hiện được (kể được, mụ tả được, trỡnh bày được) đến ỏp dụng được, so sỏnh, phõn tớch, giải thớch…cụ thể như sau:

Bảng 1.1: Cỏc mức độ kiểm tra đỏnh giỏ mục tiờu học tập TRèNH ĐỘ ĐỊNH NGHĨA SỰ THỰC HIỆN

1. Biết Nhắc lại cỏc sự kiện, khỏi niệm, tri thức

Cú thể nhắc lại một định luật, núi lại, mụ tả cỏc thuộc tớnh, tớnh chất của một sự vật, hiện tượng.

2. Hiểu

Nắm được bản thõn, đặc điểm tớnh

nguyờn lý, quy luật

Cú thể so sỏnh, đối chiếu, thực hiện cỏc tớnh toỏn theo cụng thức

3. Vận dụng

Thể hiện khả năng sử dụng hiểu biết, tri thức vào cỏc tỡnh huống cụ thể

Tớnh toỏn theo cụng thức. Đọc được bản vẽ giải thớch được hiện tượng biết đợc nguyờn nhõn, lựa chọn tỡm mối quan hệ

4. Phõn tớch/ tổng

hợp

Thể hiện khả năng phõn tớch cỏc sự kiện, hiện tượng và khỏi quỏt hoỏ, tổng hợp hoỏ

Phõn tớch mạch điện.

Phõn tớch cỏc đặc tớnh của sự vật hiện t- ượng hệ thống hoỏ và phõn loại hoỏ sự vật hiện tượng 5. Đỏnh giỏ Vận dụng tri thức vào thực tế một cỏch sõu sắc. Làm chủ tri thức

Đỏnh giỏ chất lượng vật liệu, sự vật, hiện tượng. Đỏnh giỏ tớnh hợp lý của cỏc hoạt động, quy trỡnh

(Nguồn: Cỏc vấn đề về kiểm tra đỏnh giỏ giỏo dục [20])

1.8.1.2. Cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ mục tiờu học tập trong lĩnh vực kiến thức

Cú nhiều những phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ thụng dụng như trắc nghiệm khỏch quan và trắc nghiệm tự luận hiện nay, giỏo viờn cũng bổ sung thờm cỏc cụng cụ kiểm tra đỏnh giỏ đa dạng như: Vấn đỏp ( interview), quan

sỏt ( observtion ), phiếu kiểm kờ ( checklist ), phiếu xếp hạng (rating scale ).... và kết hợp cỏc hỡnh thức này một cỏch hợp lý và khoa học

Phương phỏp quan sỏt.

Đối với hầu hết giỏo viờn, khụng cú hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ nào bao quỏt rộng như việc quan sỏt hành vi, thao tỏc thường ngày của học sinh. Giỏo viờn liờn tục nhỡn vào học sinh và lắng nghe những gỡ đang diễn ra trong lớp. Cỏc quan sỏt này được tiến hành để xỏc định cỏc yếu tố như:

- Bản chất sự tham gia của học sinh vào thảo luận lớp. - Cỏc loại cõu hỏi được đưa ra.

- Cỏc kĩ năng giao tiếp giữa cỏc cỏ nhõn trong nhúm. - Độ chuẩn xỏc cỏc cõu trả lời của học sinh.

- Bản chất của cỏc cõu trả lời của học sinh.

- Cỏch phản ứng của học sinh đối với một bài tập. - Cỏch phản ứng của học sinh đối với điểm kiểm tra. - Nhịp độ bài học.

- Mức độ hứng thỳ của học sinh.

- Mức độ hiểu biết thể hiện qua cỏc cõu trả lời của học sinh.

Quan sỏt thường ngày khụng cú quy trỡnh cụ thể nhưng cũng khụng thể tuỳ tiện. Quan sỏt bao gồm:

a) Đỏnh giỏ hành vi.

Giỏo viờn chủ yếu dựa vào cử chỉ, biểu hiện nột mặt và ỏnh mắt để quan sỏt chớnh xỏc và lý giải hành vi của học sinh. Cỏc hành động như vậy được gọi là khụng lời vỡ thụng điệp được chuyển tải bởi một cỏi gỡ đú của học sinh chứ khụng phải nội dung mà học sinh núi ra. Cỏc hành vi khụng lời giỳp giỏo viờn kiểm tra đỏnh giỏ cả ý nghĩa và biểu cảm. Vớ dụ: Chỳng ta dựa vào biểu hiện nột mặt và cơ thể để xỏc định cỏc ý nghĩa của thụng điệp. Cỏc biểu hiện ngắt quóng của thụng điệp núi cũng theo cỏch mà dấu cảm thỏn, dấu hỏi,

in đậm và in nghiờng nhấn mạnh ý nghĩa của ngụn ngữ viết. Sự ngắt quóng này xảy ra theo cỏc cỏch sau:

- Khẳng định hoặc nhắc lại. - Từ chối hoặc bối rối. - Củng cố hoặc nhấn mạnh. - Điều khiển và điều chỉnh.

Giỏo viờn sẽ thấy rằng biểu cảm và cảm xỳc thường được chuyển tài rừ ràng và chớnh xỏc hơn qua cỏc dấu hiệu bằng lời và khụng lời. Cỏc dấu hiệu khụng lời khụng những là nguồn thụng tin phong phỳ về tỏc động ở lớp học mà cũn ổn định và nhất quỏn nhất. Do hầu hết cỏc hành vi khụng lời khú kiểm soỏt được, nờn cỏc thụng điệp cũng tương đối dễ bị búp mộo và đỏnh lừa người khỏc. Điều này cú thể nhận ra được khi giỏo viờn chỳ ý quan sỏt hành vi khụng lời, xỏc định tõm trạng, tinh thần, thỏi độ, sự tin tưởng, phản ứng, nhiệt tỡnh, tức giận, lo sợ và cỏc tõm tớnh khỏc. Điều này đặc biệt cú ớch khi thụng điệp cử chỉ mõu thuẫn với lời núi. Đú là cỏch học sinh núi, qua hành vi cử chỉ, là quan trọng, hơn là những gỡ được núi.

Để phục vụ cỏc mục đớch giảng dạy, giỏo viờn cần hết sức cẩn thận khi xem xột cỏc biểu hiện nột mặt bối rối và thớch thỳ. Giỏo viờn sử dụng nhiều những biểu cảm này để xỏc định độ thụng hiểu và động cơ của học sinh.

Một biểu hiện cú nhiều thụng tin nhất của khuụn mặt là mắt và trạng thỏi giao tiếp của mắt. Ánh mắt cho biết sự sẵn sàng giao tiếp và giao tiếp liờn tục biểu hiện sự tự tin. Mắt nhỡn đi chỗ khỏc thường cú ý là học sinh khụng muốn trả lời, thiếu tự tin, hay thờ ơ.

Ngụn ngữ cử chỉ: Giống như biểu hiện nột mặt và giọng núi, cử chỉ, động tỏc và điệu bộ cũng truyền đi cỏc thụng điệp. ý nghĩa của cỏc biểu hiện cử chỉ được hiểu rừ nhất khi xem xột đến 5 loại hành vi khụng lời, mỗi loại được căn cứ vào một chức năng hay mục đớch khỏc nhau: Biểu tượng, minh hoạ, tỏc động, trưng bày, điều chỉnh và thớch ứng.

- Một cử chỉ biểu tượng là một cử chỉ cú ý nghĩa của một hay hai từ núi. Cỏc biểu tượng được sử dụng để giao tiếp liờn tục một thụng điệp đặc biệt. Hầu hết cỏc biểu tượng là thay cho lời núi.

- Cử chỉ minh hoạ được sử dụng để làm rừ ý nghĩa và nhận thức, nhấn mạnh những gỡ đang được núi. Loại cử chỉ này bổ trợ cho cỏc thụng điệp biểu cảm.

- Cử chỉ tỏc động cho biết cảm xỳc qua vị trớ và điệu bộ của cơ thể và cỏc cử chỉ nhất định.

- Điều chỉnh được sử dụng để chỉ sự bắt đầu, độ dài và kết thỳc của cỏc thụng điệp bằng lời. Học sinh sử dụng cỏc cử chỉ này thụng bỏo cho giỏo viờn biết liệu họ cú muốn trả lời, kết thỳc bằng nhận xột hay suy nghĩ, hay muốn tiếp tục núi hay khụng.

b) Đỏnh giỏ cỏc dấu hiệu liờn quan đến giọng núi.

Cỏc hành vi liờn quan đến giọng núi bao gồm õm điệu, độ lớn ngừng, lặng yờn, độ cao, chuyển điệu, cỏch từ, nhấn mạnh và cỏc yếu tố khỏc của giọng núi thờm vào nội dung được núi. Khả năng cung cấp thụng tin của cỏc dấu hiệu lời núi về mức độ nắm hiểu, tin tưởng và trạng thỏi cảm xỳc của học sinh chỉ biểu hiện qua nột mặt.

Phương phỏp vấn đỏp.

Vấn đỏp được sử dụng thường xuyờn trong giảng dạy để theo dừi mức độ hiểu bài của học sinh. Cỏc cõu hỏi vấn đỏp được sử dụng để kiểm tra hoặc xỏc định mức độ hiểu bài dưới dạng phỏng vấn hoặc hội kiến.

Giỏo viờn cần phải liờn tục theo dừi sự hiểu bài của học sinh trong lỳc dạy. Cựng với việc quan sỏt cỏc hành vi, giỏo viờn nờn căn cứ vào khả năng trả lời cõu hỏi của học sinh trong lỳc dạy để biết liệu học sinh cú thực sự hiểu bài hay cú thể hiện cỏc kỹ năng khụng. Do vậy, cõu hỏi giỏo viờn nờu ra trong lớp học và sự phối hợp giỏo viờn - học sinh tiếp đú là những thành tố quan trọng của giảng dạy cú hiệu quả. Vỡ vậy, đặt cõu hỏi miệng là một phương phỏp hữu hiệu để kiểm tra đỏnh giỏ sự tiến bộ của học sinh trong giảng dạy.

Đặt cõu hỏi đặc trưng diễn ra dưới 3 hỡnh thức: Giỏo viờn đặt cõu hỏi để ụn lại nội dung, thảo luận và phỏt vấn. ễn lại bài do giỏo viờn hướng dẫn thực hiện nhanh để học sinh nắm vững kiến thức trọng tõm bài học. Thảo luận giỳp học sinh phỏt vấn, thảo luận, trao đổi ý tưởng, nhận xột làm rừ cỏc vấn đề, phỏt triển tư duy và giải quyết một vấn đề. Phỏt vấn, phổ biến nhất, diễn ra giữa hai hỡnh thức trờn. trong khi giới thiệu ngữ liệu, giỏo viờn đặt cõu hỏi để cuốn hỳt học sinh vào bài. Cỏc cõu hỏi được xen vào trong khi giảng nhằm giỳp học sinh hiểu nội dung bài.

Giỏo viờn đặt cõu hỏi nhằm mục đớch chớnh.

+ Lụi cuốn học sinh tham gia vào bài học: Cõu hỏi cú thể thu hỳt sự chỳ ý của học sinh một cỏch dễ dàng và hiệu quả, lụi cuốn họ tham gia vào bài học. Cõu hỏi sẽ thỏch thức cỏc quan niệm, khớch lệ học sinh, làm cho họ suy nghĩ về chủ đề thảo luận bằng cỏch tạo ra sự khụng hoà hợp, mất cõn đối hoặc mất thăng bằng.

+ Khuyến khớch khả năng tư duy và khả năng lĩnh hội của học sinh: Cõu hỏi cú thể nõng cao khả năng lập luận và lĩnh hội của học sinh bằng cỏch giỳp họ tư duy thấu đỏo và diễn đạt bằng lời những ý tưởng của mỡnh. Tư duy một cỏch tớch cực xuyờn suốt cỏc cõu trả lời sẽ nõng cao khả năng lĩnh hội vấn đề của học sinh. Lắng nghe cỏc cõu trả lời của cỏc học sinh khỏc cũng giỳp nõng cao chất lượng học tập bởi những cõu trả lời này thể hiện một phương phỏp diễn đạt cỏc ý tưởng cú nghĩa hơn so với phương phỏp giải thớch cỏc vấn đề của giỏo viờn. Điều này sẽ thành cụng nếu cỏc cõu hỏi hiệu quả và gợi ra cỏc thụng tin cú ớch cho giỏo viờn.

+ ễn lại nội dung quan trọng: Cõu hỏi bỏo hiệu cho học sinh biết về nội dung quan trọng phải học tập, tạo cơ hội cho học sinh kiểm tra đỏnh giỏ mức độ nắm hiểu của họ trong lĩnh vực này. Loại cõu hỏi đặt ra này cũng chỉ ra phương phỏp học sinh cần chuẩn bị để thể hiện khả năng hiểu bài của họ.

nhau và yờu cầu trả lời ngắn gọn, đỳng, sẽ duy trỡ được sự chỳ ý của học sinh. Giỏo viờn thường đặt một cõu hỏi riờng cho một học sinh khụng chỳ ý vào bài để ngăn chặn hành vi khụng thớch hợp. Ngược lại, cũng cú thể dựng cõu hỏi để củng cố hành vi tốt. Cõu hỏi cũn được dựng để nhắc nhở học sinh về những quy định và phương thức của lớp học. Thụng qua việc sử dụng cỏc cõu hỏi hay giỳp lụi cuốn học sinh vào học tập, phũng ngừa được khả năng của những hành vi khụng đỳng đắn của học sinh.

+ Đỏnh giỏ sự tiến bộ của học sinh: Mục đớch phỏt vấn cuối cựng là đủ thu thập thụng tin về sự hiểu bài và tiến bộ của học sinh. Để đạt được mục đớch này, cõu hỏi phải hiệu quả, gợi ra được những thụng tin hữu ớch cho giỏo viờn.

Mục đớch phỏt vấn của giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy là nhằm cung cấp cho học sinh cỏc thụng tin chớnh xỏc về nhữgn gỡ học sinh biết và cú thể làm được. Khi xỏc định được mục đớch này, cỏc gợi ý và kế hoạch dưới đõy sẽ trợ giỳp giỏo viờn.

(1) Nờu cõu hỏi rừ ràng và sỳc tớch: để học sinh nắm được chủ đớch của cõu hỏi. Học sinh sẽ hiểu cõu hỏi nếu họ biết cỏch trả lời. Học sinh sẽ thấy cõu hỏi mập mờ nếu cú quỏ nhiều khả năng trả lời hay nờu cõu hỏi quỏ chung chung.

(2) Gắn cõu hỏi với mục tiờu học tập: Cỏc cõu hỏi giỏo viờn đưa ra

phải phản ỏnh được mục tiờu học tập, mức độ nhấn mạnh cỏc chủ đề khỏc nhau sẽ được kiểm tra đỏnh giỏ chớnh thức hơn trong bài kiểm tra một đơn vị học tập và cấp độ khú của cỏc mục tiờu học tập.

Gắn cõu hỏi với cỏc mục tiờu học tập đũi hỏi cỏc cõu hỏi đặt ra phải gợi được cỏc cõu trả lời đỳng với mục tiờu học tập. Để đạt được mục tiờu này, phần lớn cỏc cõu hỏi miệng sẽ tương xứng với mục tiờu kiến thức hay lập luận. Mục tiờu kiến thức thực tập trung vào khả năng ghi nhớ và hiểu bài.

Cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ mục tiờu kiến thức đũi hỏi học sinh phải nhớ lại được cỏc sự kiện như thời gian, địa điểm, khỏi niệm. Cỏc cõu hỏi quy tụ chỉ cú một cõu trả lời đỳng duy nhất. Cỏc loại cõu hỏi kiến thức khỏc yờu cầu

cao hơn so với việc chỉ đơn giản hồi nhớ lại cỏc sự kiện để kiểm tra đỏnh giỏ khả năng hiểu và lĩnh hội của học sinh. Học sinh phải thể hiện họ đó nắm được ý nghĩa của một vấn đề nào đú bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi đũi hỏi cao hơn mức độ thuộc lũng.

Cần cú thờm thời gian cho cỏc loại cõu hỏi yờu cầu lập luận. Cỏc cõu hỏi này cú nhiều cỏch trả lời. Giỏo viờn yờu cầu học sinh sử dụng kiến thức của mỡnh để phõn tớch, tổng hợp, giải quyết vấn đề, sỏng tạo và nhận xột. Cỏc cõu hỏi lập luận cú cỏc từ hay nghĩa như phõn biệt, đối chiếu, tổng hợp, nhận xột, giải quyết, so sỏnh, phõn tớch, liờn hệ và đoỏn.

Núi chung, giỏo viờn nờn cõn bằng cỏc cõu hỏi kiến thức với cõu hỏi lập luận để thu hỳt sự chỳ ý và nõng cao khả năng của học sinh.

(3) Thu hỳt cả lớp: Giỏo viờn nờn hỏi tất cả học sinh, chứ khụng chỉ tập trung vào một số học sinh trả lời cỏc cõu hỏi. Dễ xảy ra trường hợp chỉ gọi liờn tục vẫn cựng một số học sinh. Do vậy, tốt nhất phải biết được những học sinh nào đó và chưa trả lời được. Nếu giỏo viờn đang tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ sự tiến bộ cuả cả lớp, thỡ cần phải thu thập thụng tin từ cỏc học sinh khỏc nhau, mặc dự đụi khi học sinh khỏ cũng gặp khú khăn, lỳng tỳng, như vậy sẽ là tỡnh hỡnh chung cho tất cả những học sinh cũn lại. Nếu học sinh kộm hơn trả lời đỳng thỡ khi đú cả lớp đó sẵn sàng để học tiếp.

Sự tham gia của cả lớp sẽ được tăng cường nếu cú cỏc cõu trả lời hỗ trợ. Một phương phỏp khuyến khớch học sinh trả lời là đặt cõu hỏi cho tất cả học sinh biết, cho tới thời gian suy nghĩ và gọi một số học sinh trả lời.

(4) Cho đủ thời gian chuẩn bị trả lời: Sẽ kiểm tra đỏnh giỏ được

chớnh xỏc hơn những gỡ học sinh biết nếu cho học sinh đủ thời gian đề nghị và trả lời. Học sinh cần thời gian để sắp xếp cõu trả lời. Cỏc cõu hỏi lập luận cần nhiều thời gian chuẩn bị hơn cỏc cõu hỏi kiến thức.

(5) Ứng đỏp thớch hợp với cõu trả lời của học sinh: Những ứng đỏp

được thụng tin cú giỏ trị về sự tiến bộ của học sinh, bởi phong cỏch và phương phỏp của giỏo viờn - khụng khớ và hỡnh thức tương tỏc được thiết lập - sẽ tỏc động đến việc học sinh cú muốn trả lời khụng, hoặc trả lời như thế nào. Giỏo viờn cần ghi nhận một cỏch chõn thực với hàm ý khớch lệ đối với những cõu trả lời của học sinh.

(6) Trỏnh cỏc cõu hỏi cú trả lời cú hoặc khụng: Cú nhiều lý do để trỏnh

cỏc cõu hỏi cú/khụng hay cỏc cõu hỏi khỏc mà đũi hỏi phải lựa chọn trả lời. Thứ nhất, đối với cõu hỏi loại này, học sinh cú thể đoỏn cỏc cõu trả lời chỉ trong vũng nửa thời gian cho phộp. Thứ hai, loại cõu hỏi này khụng cho biết nhiều về sự hiểu biết của học sinh về nội dung đú. Thực chất cỏc cõu hỏi như vậy khụng cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông (Trang 27 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)