Kinh Mơn2
Đ-ợc sự nhất trí của ban chun mơn của tổ nhóm và của các thầy cơ trong tr-ờng THPT Kinh Môn 2 tôi đã tiến hành điều tra qua phiếu hỏi ở GV và học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy và học mơn vật lý ở tr-ờng THPT Kinh Môn 2 (Mẫu phiếu số 1, phụ lục 1)
Đối với mẫu phiếu này phát ra cho 12 giáo viên dạy vật lý ở ba tr-ờng trong huyện Kinh Môn số phiếu thu đ-ợc là 12 kết quả nh- sau
Câu Mức độ trả lời các ph-ơng án (%) A B C 1 91,67% 8,33% 0% 2 16,67% 83,33% 0% 3 83,3% 8,33% 8,33% 4 41,67% 33,33% 25% 5 50% 33,33% 16,67% 6 8,33% 83,3% 8,33% 7 91,87% 8,33% 0% 8 25% 41,67% 33,33% 9 16,67% 16,67% 66,67%
Qua thăm lớp dự giờ với tổng số tiết dự là 12 tiết và qua số liệu điều tra thỡ thấy GV dạy ở cỏc lớp, trong cỏc tiết học cỏc GV đều bỏm sỏt sỏch giỏo khoa, đảm bảo đỳng chương trỡnh, nội dung lờn lớp theo quy định. Trong bài lăng kớnh ở lớp 11A2 giỏo viờn đề cập tới đủ cỏc mục trong tài liệu sỏch giỏo khoa và dạy đỳng tiến độ chương trỡnh .
Về phương phỏp giảng dạy qua dự giờ cho thấy 75% cỏc giờ dựng phương phỏp thuyết trỡnh và qua hỏi ý kiến cú tới 83,3% chủ yếu dựng phương phỏp thuyết trỡnh. Trong bài Lăng kớnh việc thuyết trỡnh diễn ra trong suốt giờ học chỉ chỳt ớt xen kẽ vấn đỏp và giải thớch minh hoạ. GV núi nhiều, hoạt động của cụ giỏo chỉ: núi, ghi bảng và đọc cho học sinh chộp bài. Việc phối hợp cỏc phương phỏp dạy học là chưa phong phỳ khụng linh hoạt, chưa thực hiện được cỏc phương phỏp dạy học đặc trưng của bộ mụn như dạy cỏc thớ nghiệm vật lý, dạy cỏc ứng dụng vật lý, cỏc GV thụ động về mặt ỏp dụng cỏc phương phỏp lờn lớp đặc trưng. Điều này phự hợp với số liệu thu được khi điều tra mới chỉ cú 50% ý kiến được hỏi đồng ý thường xuyờn phối hợp cỏc phương phỏp dạy học trong một bài. Cũng kết luận chớnh xỏc việc sử dụng đồ dựng dạy học rất ớt, thể hiện ở số tiết sử dụng đồ dựng dạy học khụng nhiều và cụ thể GV chưa cú kỹ năng kỹ xảo trong việc sử dụng đồ dựng và cỏc ý kiến (16,67%) cho rằng thớ nghiệm là khú thực hiện mặc dự khụng khú khăn lắm thớ nghiệm cũng thành cụng . GV hay mắc lỗi vi phạm tớnh trực quan, treo từ đầu đến cuối một biểu đồ hay một hỡnh vẽ từ đầu cho đến hết giờ mặc dự khụng cần đến nú nữa. Số liệu thu được từ phiếu điều tra cũng đó giỳp khẳng định điều đú(chỉ cú 25% đồng ý tớch cực sử dụng đồ dựng) Kết quả giờ học buồn tẻ, chưa sụi nổi . Học sinh học thụ động, khụng phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh.
Về kiến thức, cỏc GV đều cố gắng giới hạn ở mức đảm bảo kiến thức sỏch giỏokhoa kiến thức mở rộng chưa nhiều, hầu hết cỏc GV đều sử dụng ngay vớ dụ trong sỏch giỏo khoa mà chưa đưa ra cỏc vớ dụ cú sức thuyết phục.
Cỏc cỏch đặt vấn đề và chuyển đoạn trong tiết dạy cũn cứng nhắc khụng cú lụ gớch chặt chẽ rất ỏp đặt. Một hạn chế rất hay thường gặp là giỏo viờn khụng khỏi quỏt được kiến thức, hay dừng lại ở mức độ bậc 1 vỡ thế khả năng vận dụng của học sinh sẽ hạn chế, việc phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh là chưa phỏt huy.
Cỏc GV đều dừng lại ở việc giảng dạy cỏc mục tiờu bậc 1, rất ớt mục tiờu bậc 2 và mục tiờu bậc 3. Để từng bước nõng cao chất lượng giờ dạy thỡ việc cần thiết là phải cú cỏc mục tiờu cao hơn trong mỗi tiết dạy. Trong bài Lăng kớnh đó dự ở 11A2 chỉ cú một mục tiờu bậc 2 cũn lại là mục tiờu bậc 1. Hầu hết cỏc giờ đều chưa xỏc định được và chưa làm rừ được trọng tõm bài học, kết quả bài giảng cũn lan man, dàn trải. Điều này khẳng định việc khi giảng dạy phần quang hỡnh học luụn cần phõn tớch cấu trỳc nội dung và thiết kế lụ gớch của tiến trỡnh xõy dựng mạch kiến thức. trong số liệu điều tra chỉ 41.67% cho rằng cần thiết phải thực hiện hoạt động này trước khi giảng dạy.
Cỏc bước lờn lớp được cỏc thầy cụ giỏo tuõn thủ một cỏch rất mỏy múc chưa hoàn toàn chưa linh hoạt
Học sinh học tập trong khụng khớ chưa thật sự sụi nổi, rất thụ động. Rất ớt học sinh tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, trong lớp cỏc em chỉ ngồi nghe và chộp bài một cỏch thụ động. Hiếm cú học sinh đặt cõu hỏi với thầy cụ để thầy cụ giải đỏp cho cỏc khỳc mắc khú hiểu. Số hoạt động khỏc của học sinh trong giờ giảng là rất ớt. Điều này phản ỏnh năng lực sư phạm của GV, sự say mờ nghề nghiệp và trỏch nhiệm của cỏc GV thấp. Đồng thời cho thấy học sinh cũng chưa cú niềm đam mờ thật sự với việc học, năng lực của một số học sinh cũn kộm, ý thức tổ chức kỷ luật của một phận cỏc em cũn chưa nghiờm tỳc. Cỏc bài kiểm tra miệng hầu hết điểm thấp, tớnh chuyờn cần trong học tập và rốn luyện của nhiều học sinh chưa cao.
Tỡnh hỡnh dạy và học cũn vấn đề cần khắc phục, cần phải đổi mới cỏch dạy và cỏch học cần cú biện phỏp dự giờ thăm lớp để uốn nắn kịp thời.
2.3. Thực trạng kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập mụn vật lý ở trƣờng trung học phổ thụng Kinh Mụn 2