Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Nguyên tắc xây dựng và sử dụng website dạy học
2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác tối đa giữa người và máy trong
trình dạy học
Nguyên tắc này dựa trên việc khai thác thế mạnh đặc trưng của ứng dụng CNTT & TT vào DH. Về tiềm năng sư phạm thì CNTT có khả năng kích thích hứng thú học tập thông qua tiếp cận ứng dụng Giao tiếp (Communications). Tiếp cận này có ưu điểm nhất vì nó có tính tương tác cao giữa người và máy trong quá trình SV tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Về mặt kĩ thuật thì CNTT là PTDH hiệu quả, vì nó có khả năng tích hợp truyền thơng đa phương tiện [32].
Tích hợp truyền thông đa phương tiện chỉ mối quan hệ hữu cơ giữa các phương tiện (kênh) truyền tải thông tin khác nhau. Dạy học theo hướng tích hợp được truyền thơng đa phương tiện hiểu là sự kết hợp nhiều phương tiện truyền tải cùng một nội dung đến cho người học, và người học tiếp nhận nội dung đó cùng một lúc bằng nhiều kênh thơng tin khác nhau (kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng…) tác động đồng thời lên các giác quan của người học. Nếu q trình dạy học chỉ có ngơn ngữ và chữ viết thì SV sẽ thấy nội dung bài học khơ khan, buồn tẻ và nhàm chán dẫn đến hiệu quả dạy và học không cao [31]. Nhiều nghiên cứu đã rút ra được nguyên tắc “Tôi nghe – Tôi quên, Tơi nhìn – Tơi nhớ, Tơi làm - Tơi hiểu”. Do giáo trình khơng có được các kênh hình động mơ tả các cơ chế, các q trình sinh lý. Đó lại là những kiến thức trọng tâm, nhưng rất trừu tượng, nên đã hạn chế cả về nội dung và PPDH. Nếu GV xây dựng được các “tổ hợp nghe nhìn” tương ứng các hoạt động tìm tịi thì sẽ khắc phục được hạn chế của giáo trình và tối ưu hóa về cả về nội dung và PPDH vì nó tích hợp được thế mạnh của truyền thông đa phương tiện.
Tổ hợp PPDH được sử dụng trong các bài giảng là PP trực quan kết hợp vấn đáp tìm tịi và thảo luận nhóm. Với mỗi đơn vị kiến thức SV sẽ được giao nhiệm vụ dưới dạng các câu hỏi, phiếu học tập. Sau khi quan sát, theo dõi các hình ảnh kết hợp nghiên cứu giáo trình, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, phiếu học tập... nghĩa là SV đã tự lực làm việc và chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV.
Để đảm bảo nguyên tắc này, trong quá trình thiết kế bài giảng để đảm bảo tính tương tác chúng tơi lưu ý:
- Các hình ảnh phải được thiết kế sáng, đẹp, rõ nét và màu sắc hài hòa. Các đoạn phim phải quan sát được một cách dễ dàng.
- Cụ thể hóa được những kiến thức lí thuyết cơ bản, đơn giản hóa các kiến thức phức tạp để SV có thể tiếp thu một cách đầy đủ và sâu sắc.
- Bố trí nội dung hợp lý từ đó gây được sự chú ý, kích thích được sự tìm tịi, sáng tạo, từ đó giúp SV khám phá, phát hiện và lĩnh hội những tri thức mới.
- Cách bố trí các nút tương tác phải dễ hiểu, dễ sử dụng.
- Đảm bảo mỗi loại PTDH có được của cùng một nội dung sẽ đồng thời tác động vào các giác quan của người học, làm cho nội dung học tập được SV tiếp thu nhanh và hiệu quả nhất.
- Các tư liệu đó phải được sắp xếp một cách khoa học để GV có thể sử dụng chúng dễ dàng khi tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.
Cách thiết kế, bố trí các phần trong một bài giảng được chúng tơi thể hiện trong hình 2.1. Trong đó bên trái là hệ thống menu thể hiện các đơn vị nội dung kiến thức bài học, phần lớn diện tích là giành cho việc trình bày nội dung