Tớnh toỏn hệ thống thụng giú cho buồng mỏy.

Một phần của tài liệu THIẾT bị NĂNG LƯỢNG tàu THỦY (Trang 88 - 91)

1. Độngcơ 2 Bầu sinh hàn dầu nhờn 3 Bơm nước làm mỏt 4 Bầu lọc cỏt5 Van thụng biển6 Van điều chỉnh

4.5.2. Tớnh toỏn hệ thống thụng giú cho buồng mỏy.

 Tớnh lượng khụng khớ thụng giú buồng mỏy dựa theo nguyờn tắc cõn bằng lượng nhiệt toả ra trong buồng mỏy.

 Lượng nhiệt toả ra trong buồng mỏy tớnh theo cỏc cụng thức sau:

Q = Qd+ Qnh+ Qm+ Qa+ Qmf (47.17)

Trong đú:

 Qd: Nhiệt lượng do cỏc động cơ toả ra trong một giờ (KJ/h), Qd=Qđ; Qđ= ge.Ne.Qth.a

 a: Hệ số kể đến lượng nhiệt làm núng mụi trường xung quanh, với động cơ đốt trong; a = 0,020,07.

 ge: Suất tiờu hao nhiờn liệu cú ớch của động cơ (kg/KWh);  Ne: Cụng suất cú ớch của động cơ (KW);

 Qth: Nhiệt trị thấp của nhiờn liệu (KJ/kg);

Qnh= B.Qth'.a'

 a': Hệ số kể đến nhiệt lượng làm núng mụi trường xung quanh của nồi hơi; a' = 0,05.  Qmf: Nhiệt lượng do mỏy phỏt toả ra buồng đốt (KJ/h):

Qmf= 268.W

 W: Cụng suất của mỏy phỏt (KW);

 Qm: Nhiệt lượng do mụtơ điện làm núng mụi trường (KJ/h); Qm= 268. W'

 Qa: Nhiệt lượng do búng đốn toả ra (KJ/h); Qa= 268.Wa; Wa=.Wđốn  Ta cú phương trỡnh cõn bằng nhiệt: t C L t C G Q . p'. . . p'. (4.18) Trong đú:

 t: Độ chờnh nhiệt độ khụng khớ trong và ngoài buồng mỏy,t = 10 0C tàu cú nồi hơi., t = 7 0C; tàu khụng cú nồi hơi.

 Thể tớch khụng khớ cần cú trong quỏ trỡnh thụng giú:

t C Q L p   . . ' (4.19)

 Khi lượng khụng khớ tớnh toỏn thụng giú buồng mỏy trong 1 giờ  900 (m3/h) thỡ cho phộp ỏp dụng phương phỏp thụng giú tự nhiờn cho buồng mỏy. Cũn khi lượng khụng khớ cần cung cấp lớn hơn 900 (m3/h) thỡ phải ỏp dụng phương phỏp thụng giú cưỡng bức.

 L: lượng khụng khớ cần cung cấp cho buồng mỏy trong một giờ sẽ bằng tổng lượng thụng giú tự nhiờn với thụng giú cưỡng bức.

Thụng giú tự nhiờn:  ' ' . 4 v v L d   (4.20)  ' 2 ' 4 v v d L  (4.21)  L': Lưu lượng khụng khớ lưu thụng trờn 1 giõy;

 V: Vận tốc tàu (m/s);

 V’: Vận tốc giú của mụi trường (m/s);  Dấu (+): khi tàu chạy chạy xuụi giú;

 d: Kớch thước của ống hỳt được tiờu chuẩn hoỏ.

v L d . 4  (4.22)

 L: Được xỏc định theo cỏc cụng thức sau: L = 3600. F. V

 V: Vận tốc giú trong đường ống (m/s);  F: tiết diện ống (m2);

 Nờn chọn tốc độ giú V = 1520 (m/s), để trỏnh ồn, giảm tổn thất thuỷ lực đường ống.

v d L 4 2  (4.23) 4.6. HỆ THỐNG KHễNG KHÍ CAO ÁP 4.6.1. Nhiệm vụ, yờu cầu

Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống khụng khớ cao ỏp dựng để khởi động cỏc động cơ chớnh, động cơ phụ. Làm cụng chất cho một số thiết bị điều khiển, cơ cấu đảo chiều quay, ngoài ra khụng khớ cao ỏp cũn để thổi cũi, thổi rửa van thụng biển hay để vệ sinh cỏc chi tiết trong quỏ trỡnh sửa chữa

Cỏc phương phỏp khởi động động cơ

Khởi động bằng tay:Dựng cho động cơ cú cụng suất nhỏ 2030 mó lực, cỏc động cơ xăng cú tỷ số nộn nhỏ, cũn cỏc động cơ diesel cú tỷ số nộn cao phải cú van giảm ỏp.

Khởi động điện: Dựng cho cỏc động cơ cụng suất vừa và nhỏ. Trong phương phỏp này cần cú động cơ điện, sử dụng nguồn điện một chiều (ắc quy) cú điện ỏp 1224 vụn, dũng điện 135, 150 hay 180 ampe để lai động cơ.

Khởi động bằng khụng khớ nộn cao ỏp: Được dựng phổ biến hiện nay cho cỏc động cơ tàu thủy cụng suất vừa và lớn. Muốn khởi động bằng khụng khớ nộn trờn nắp xilanh động cơ phải lắp van khởi động. Khụng khớ nộn cú ỏp suất 1035 kG/cm2 thụng qua van đú đi vào xilanh gión nở tỏc dụng lờn piston làm cho cơ cấu biờn khuỷu vận động, trục khuỷu quay trũn. Như vậy khởi động bằng khụng khớ nộn là dựng năng lượng của khụng khớ nộn thay cho quỏ trỡnh chỏy và gión nở, nghĩa là khụng khớ được đưa vào trong hành trỡnh cụng tỏc của động cơ. Quy luật đưa khụng khớ nộn vào động cơ theo đỳng quy luật thứ tự nổ của động cơ và do một bộ phận là đĩa chia giú đảm nhiệm. Gúc tỏc động của khụng khớ nộn trong xilanh cú liờn quan tới số xilanh, số kỳ, ỏp lực khụng khớ khởi động. Xupỏp khởi khởi động được mở trước điểm chết trờn một chỳt (trờn dưới 100). Cũn thời gian khụng khớ nộn vào xilanh kộo dài trong phạm vi khỏ lớn. Thời gian và gúc độ đú bị hạn chế bởi thời điểm mở của xupỏp thải hoặc cửa thải. Quỏ trỡnh đưa khụng khớ nộn vào xilanh với động cơ 4 kỳ khoảng 1500, với động cơ 2 kỳ khoảng 1200gúc quay của trục khuỷu.

 Trong động cơ chớnh tàu thuỷ, gúc nạp khớ nộn đú phải thoả món yờu cầu trục khuỷu dừng ở bất kỳ vị trớ nào đều cú thể khởi động được. Nghĩa là đều cú thể đưa khụng khớ nộn vào xilanh để làm

về vị trớ khởi động. Để thoả món vấn đề đú, đối với động cơ 4 kỳ cú ớt nhất 6 xilanh, gúc bẻ khuỷu k= 1200, gúc nạp khụng khớ nộnn= 1500. Với động cơ 2 kỳ cú ớt nhất 4 xilanh k= 900, gúc nạp khụng khớ nộnn= 1200. Đối với động cơ cú số xilanh nhỏ hơn số xilanh ở trờn thỡ khởi động phải quay trục khuỷu về vị trớ khởi động. Động cơ 3 xilanh cú thể khởi động nhưng phải đưa một xilanh nào đú về vị trớ chỏy gión nở.

Một phần của tài liệu THIẾT bị NĂNG LƯỢNG tàu THỦY (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)