10. Cấu trúc của luận văn
2.5. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học
2.5.1. Cơ sở vật chất và ngân sách dành cho CNTT
Cơ cấu kinh phí của nhà trường trong đầu tư CSVC, thiết bị nhà trường được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. 16: Kinh phí sửa chữa, mua sắm CSVC - Thiết bị nhà trường năm học 2014 – 2015
TT Nội dung Kinh phí Tỉ lệ %
1 CSVC Chung 356,000,000 77
2 Hỗ trợ kinh phí GV học tập, bồi dưỡng
chuyên môn 18,000,000 4
3 CNTT 90,500,000 19
Tổng cộng 464,500,000
(Nguồn: Kinh phí mua sắm, sửa chữa CSVC trường THCS Ngô Tất Tố 2014-2015)
Hiện nay, kinh phí dành cho phát triển ứng dụng CNTT tại trường THCS Ngô Tất Tố chỉ chiếm 19% trong tổng nguồn kinh phí phát triển CSVC của trường. Trong đó, chi phí này đã bao gồm cả khoản chi phí dành cho việc đào tạo, bồi dưỡng GV nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học.
Các kế hoạch về đầu tư CSVC cho mục đích tăng cường ứng dụng CNTT cũng mang tính chất ngắn hạn tạm thời (thường là kế hoạch theo từng năm học) và thường chỉ dựa trên nguồn kinh phí cịn lại sau khi đầu tư cho các kinh phí về phát triển CSVC và đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn cho GV từ năm học trước. Bên cạnh đó nguồn kinh phí này cũng toàn bộ dựa vào quyết đinh chủ quan của BGH nhà trường. Qua tỷ lệ này, chúng ta có thể nhận thấy rõ rằng BGH nhà trường chưa thực sự đặt nhiệm vụ phát triển ứng dụng CNTT làm mục tiêu ưu tiên mũi nhọn trong chính sách phát triển của trường.
Bên cạnh đó, cũng phải nhìn nhận rằng trường THCS Ngô Tất Tố trong những năm gần đây khi nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào DH ở CBQL và GV của trường ngày càng tăng cao thì kinh phí nhà trường dành cho việc trang bị CSVC phục vụ cho ứng dụng CNTT ngày càng được chú trọng. Trong năm học 2014-2015, kinh phí dành cho ứng dụng CNTT tăng 8% so với năm học 2013 – 2014. Tuy nhiên, sự gia tăng kinh phí dành cho ứng dụng CNTT cũng cần phải được nhìn nhận với một góc độ khách quan hơn thơng qua bảng chi tiết phần kinh phí dành cho ứng dụng CNTT tại trường THCS Ngô Tất Tố như sau:
Bảng 2. 17: Kinh phí đầu tư cho ứng dụng CNTT năm học 2014 – 2015
STT Nội dung Đơn vị Kinh phí Tỉ lệ %
1 Nâng cấp mạng Internet 1 10,800,000 12
2 Mua phần mềm dạy học 7 10,500,000 12
3 Sửa chữa thiết bị, cài đặt phần mềm 35,000,000 39
4 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng sử dung PM 10 4,500,000 5
5 Kinh phí GV lên tiết thao giảng, chuyên đề 10 4,000,000 4
6 Máy in laser 1 bộ 4,200,000 5
7 Máy tính bàn 3 bộ 21,500,000 24
Tổng cộng: 90,500,000
(Nguồn: Kinh phí mua sắm, sửa chữa CSVC trường THCS Ngơ Tất Tố 2014-2015)
Trong cơ cấu kinh phí thực hiện ứng dụng CNTT thì kinh phí dùng cho việc đầu tư CSVC phần cứng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong đó, chi phí để sửa chữa thiết bị, cài đặt PM chiếm tới 39%, đây cũng là phần có kinh phí tăng nhiều nhất so với các nội dung đầu tư còn lại. Điều này chứng tỏ rằng nhu cầu sửa chữa và nâng cấp các thiết bị cũ của trường là khá lớn. Nguyên nhân của phần tỷ trọng khá cao này là do nhà trường trang bị và nâng cấp CSVC khơng có kế hoạch dài hạn thống nhất nên các thiết bị cũ bị xuống cấp, khơng có khả năng chạy các PM mới và nhà trường phải tốn chi phí lớn hằng năm để sửa chữa và nâng cấp. Do đó, sự gia tăng nhanh chóng của nguồn kinh phí dành riêng cho phát triển ứng dụng CNTT cũng khơng hẳn là một tín hiệu đáng mừng. Bên cạnh đó, kinh phí để đào tạo và bồi dưỡng GV sử dụng các PM DH chiếm tỉ lệ rất thấp, chỉ có 4%. Đây cũng là một mặt hạn chế của trường khi chưa thực sự chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần tạo nên sự thành cơng trong công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy và học. Đồng thời, nhà trường cũng chưa có kinh phí riêng dành cho đánh giá và khen thưởng việc ứng dụng CNTT của các GV vào quá trình giảng dạy.
2.5.2. Kết quả khảo sát CBQL và GV về các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT
Hiện nay trường THCS Ngô Tất Tố trong mỗi năm học đều triển khai các chỉ thị, nghị quyết và văn bản hướng dẫn nhiệm vụ ứng dụng CNTT của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cho CBQL, GV và NV trong nhà trường. Bên cạnh đó nhằm để thực hiện các chỉ thị, nghị quyết và văn bản hướng dẫn này, CBQL nhà trường xây dựng các BP quản lý ứng dụng CNTT trong DH:
Tổ chức các buổi nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong tập thể cán bô ̣, GV trong ứng dụng CNTT trong DH; giao kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTT cho các tổ chun mơn, mỗi GV ít nhất có 8 tiết DH ứng dụng CNTT trong một học kỳ; CBQL và tổ trưởng chuyên môn tổ chức dự giờ, đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT; Tổ chức bồi dưỡng các kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật số (Smart Tivi, camera, scanner, …), kỹ năng sử dụng các PM ứng dụng (Flash, Audio, video, …) vào giảng dạy; tổ chức tập huấn GV sử dụng PMDH (Sketchpad, Physical, chemical, Biology, thiết kế bài giảng e-learning Adobe Presenter, …); động viên GV tham gia ”Thiết kế hồ sơ bài giảng e-Learning” do Bộ GDĐT và Quỹ Laurence S.Ting tổ chức; mỗi học kỳ CBQL sơ kết về mức độ ứng dụng CNTT của GV để động viên, khuyến khích GV tích cực ứng dụng CNTT trong DH, đồng thời phê bình và đánh giá thi đua GV khơng thực hiện đúng kế hoạch của nhà trường; Bên cạnh đó, nhà trường ứng dụng CNTT vào quy trình QL của bằng cách xây dựng website http://thcsngotatto.hcm.edu.vn/ cung cấp các thông tin chung của nhà trường và sử dụng website SMAS quản lý nhà trường, cấp account cho GV tham gia website http://truongtructuyen.edu.vn/ tạo bài giảng điện tử.
Qua khảo sát và xử lý các số liệu với qui định xếp loại: Tốt: 4đ; Khá 3đ; Trung bình 2đ; Yếu 1đ. Tổng điểm đạt được chia cho số phiếu hỏi lấy giá trị trung bình.
3,5 ≤ X ≤ 4 xếp loại Tốt 1,5 ≤ X < 2,5 xếp loại Trung bình 2,5 ≤ X < 3,5 xếp loại Khá 0 ≤X < 1,5 xếp loại Yếu
Kết quả khảo sát CBQL
Bảng 2. 18: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học của CBQL
TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Trung bình Xếp loại Tốt (4 đ) Khá (3 đ) TB (2 đ) Yếu (1 đ) 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của việc ứng dụng
CNTT trong quá trình DH. 1 2 0 0 3.33 Khá
2 Tăng cường chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn ứng dụng CNTT trong
đổi mới PPDH 0 2 1 0 2.67 Khá
3 Giao kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTT cho các tổ nhóm chun mơn 0 2 1 0 2.67 Khá 4 Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm đánh
giá các giờ học có ứng dụng CNTT 1 1 1 0 3 Khá
5 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện Kỹ thuật số, Kỹ năng sử dụng các PM ứng dụng vào giảng dạy
0 1 2 0 2.33 TB
6 Xây dựng website nhà trường, xây dựng thư viện tư liệu điện tử 0 1 2 0 2.33 TB 7 Tập huấn sử dụng các PM DH, các PM đánh giá kiểm tra. 0 2 1 0 2.67 Khá 8
Sử dụng các phương pháp hành chính để bắt buộc GV sử dụng CNTT trong
DH. 0 1 1 1 2 TB
9
Có hình thức động viên, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tổ nhóm chun mơn ứng dụng hiệu quả CNTT trong đổi mới DH
0 2 1 0 2.67 Khá
10 Tăng cường CSVC, thiết bị DH, mạng máy tính, mạng Internet. 1 2 0 0 3.33 Khá
Tổng: 3 17 9 1 2.7 Khá
Tỷ lệ: 10,0 56,7 30,0 3,3
Qua tổng hợp khảo sát 10 biện pháp cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp của CBQL trường THCS Ngơ Tất Tố thì việc đánh giá mức độ thực hiện tốt 3
lượt (10,0%), thực hiện khá 17 lượt (56,7%), mức độ bình thường 9 lượt (30,0%), yếu cịn 1 lượt (3,3%). Như vậy:
- Trong 10 biện pháp khảo sát (trừ BP thứ 5, BP 6 và BP thứ 8) đạt ở mức độ khá thể hiện điểm trung bình của 7 BP đang thực hiện 2,67X__3,33. Các CBQL nhà trường nhận thấy được lợi ích của ứng dụng CNTT trong DH.
- Biện pháp 5 bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật số, kỹ năng sử dụng các PM ứng dụng và BP 6: xây dựng website, thư viện tư liệu điện tử đạt mức độ trung bình và có điểm __X 2,33. Điều này thấy được kỹ năng CNTT của bộ phận GV có những hạn chế nhất định. Đây có thể xem là mô ̣t mă ̣t ha ̣n chế trong viê ̣c đổi mới công tác DH nói chung và ứng dụng CNTT vào DH nói riêng của GV trường THCS Ngơ Tất Tố.
- Việc có các quy chế bắt buộc đối với GV (BP thứ 8) đạt mức độ trung bình và có điểm X__ 2. Điều này thể hiện được các CBQL chưa có những BP mạnh trong việc ứng dụng CNTT trong trường học.
Kết quả khảo sát giáo viên
Bảng 2. 19: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học của GV
TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Trung bình Xếp loại Tốt (4 đ) Khá (3 đ) TB (2 đ) Yếu (1 đ) 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của việc ứng
dụng CNTT trong quá trình DH. 25 32 18 5 2.96 Khá
2
Tăng cường chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn ứng dụng CNTT trong
đổi mới PPDH 10 28 40 2 2.58 Khá
3
Giao kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTT cho các tổ nhóm
chun mơn 8 30 36 6 2.5 Khá
4
Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm
TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Trung bình Xếp loại Tốt (4 đ) Khá (3 đ) TB (2 đ) Yếu (1 đ) 5
Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật số, kỹ năng sử dụng các PM ứng dụng vào giảng dạy
8 30 34 8 2.48 TB
6 Xây dựng website nhà trường, xây
dựng thư viện tư liệu điện tử 2 16 38 24 1.95 TB
7 Tập huấn sử dụng các PM DH, các
PM đánh giá kiểm tra. 7 19 45 9 2.3 TB
8 Sử dụng các phương pháp hành chính để bắt buộc GV sử dụng
CNTT trong DH. 6 24 35 15 2.26 TB
9
Có hình thức động viên, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tổ nhóm chuyên môn ứng dụng hiệu quả CNTT trong đổi mới DH
5 12 56 7 2.19 TB
10 Tăng cường CSVC, thiết bị DH, mạng máy tính, mạng Internet. 16 30 26 8 2.68 Khá
Tổng: 92 261 353 94 2.44 TB
Tỷ lệ: 11,5 32,6 44,1 11,8
Kết quả đánh giá phiếu khảo sát từ 80 GV cho thấy GV đánh giá mức độ thực hiện các BP của CBQL trường ở mức độ thực hiện Tốt là 92 lượt (11,5%), mức độ thực hiện Khá là 261 lượt (32,6%), mức độ Trung bình là 353 lượt (44,1%) và mức độ thực hiện Yếu là 94 lượt (11,8). Như vậy:
- Các GV đánh giá Hiệu trưởng đã quan tâm đến việc tuyên truyền về lợi ích của việc ứng dụng CNTT; tăng cường CSVC, thiết bị CNTT; chỉ đạo các tổ chuyên môn ứng dụng CNTT; giao kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTT cho các tổ, nhóm chun mơn và tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm, đánh giá các giờ học có ứng dụng CNTT đạt mức độ Khá, điểm trung bình 2,5 X 3,33
__
.
- Việc quan tâm bồi dưỡng kỹ năng, sử dụng các phương tiện kỹ thuật số; kỹ năng sử dụng các PM ứng dụng; xây dựng website nhà trường, xây dựng thư
viện tư liệu điện tử; tập huấn sử dụng các PM DH, các PM KTĐG cho cán bộ GV; sử dụng các phương pháp hành chính đối với GV sử dụng CNTT trong DH và sử dụng hình thức động viên, khen thưởng các cá nhân, tổ nhóm chun mơn ứng dụng hiệu quả CNTT trong DH. GV đánh giá đạt mức độ Trung bình, điểm trung bình
2,48 X
95 ,
1 __ .
GV nhận xét về các BP thực hiện của hiệu trưởng ta thấy 04 BP ở mức độ Khá, 06 BP ở mức độ Trung bình. Điều này cũng thấy được các BP để ứng dụng CNTT của Hiệu trưởng đạt mức độ Trung bình.
Các BP QL ứng dụng CNTT hiện nay, bao gồm các BP đang được thực hiện tại trường Ngô Tất Tố đã được khảo sát tại phần trên, có thể chia thành ba nhóm chính. Đề tài tiến hành khảo sát đối tượng CBQL, đối tượng nắm rõ nhất cũng như có cái nhìn tổng quan nhất về các hạn chế trong quá trình ứng dụng CNTT ở trường THCS Ngô Tất Tố, để xác định mức độ ưu tiên trong việc lên kế hoạch và ngân sách cho từng nhóm BP nhằm khắc phục các hạn chế mà quá trình ứng dụng CNTT mà nhà trường đang gặp phải. Kết quả đề tài thu được như sau:
Bảng 2. 20: Mức độ ưu tiên các nhóm biện pháp QL trong q trình lên kế hoạch thực hiện và ngân sách
Mức độ ƣu tiên Nhóm biện pháp quản lý
1
Nâng cấp và duy trì hệ thống phần cứng và nền tảng phần mềm hiện tại (CSVC, khả năng truy cập Internet và nền tảng website) 2 Bồi dưỡng và đào tạo kỹ năng CNTT cho GV
3 Tích hợp ứng dụng CNTT vào chương trình giảng dạy
2.5.3. Đánh giá mức độ ưu tiên của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học đối với giáo viên và học sinh dạy học đối với giáo viên và học sinh
Trong giới hạn của chương 2, đề tài sẽ đánh giá tác động cơ bản của các nhóm BP QL này trong mối quan hệ tương quan với các hạn chế mà trường THCS Ngô Tất Tố đang gặp phải trong thực tế ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học.
2.5.3.1. Nâng cấp và duy trì CSVC ứng dụng CNTT
phương tiện đã và đang đáp ứng tồn bộ cơng suất cho nhu cầu giảng dạy bằng GAĐT hằng ngày của GV. Bên cạnh đó, thực tế các kế hoạch về đầu tư CSVC cho mục đích tăng cường ứng dụng CNTT cũng mang tính chất ngắn hạn tạm thời thì nhóm BP QL này cần được chú trọng nhất vì CSVC khơng chỉ đóng vai trị căn bản nhất của nó là tạo nền tảng về phần cứng cho các hoạt động ứng dụng CNTT vào DH.
Nếu CSVC không được đầu tư đáp ứng đủ nhu cầu dạy và học, một số tác động có thể dẫn đến như sau:
- Do hạn chế CSVC, GV chỉ có thể ưu tiên ứng dụng CNTT vào các tiết học thực sự quan trọng và cần thiết. Điều này không chỉ làm giảm sự hứng thú trong ứng dụng CNTT của GV mà còn làm giảm cơ hội để nâng cao kỹ năng và kiến thức ứng dụng CNTT của họ.
- Các thiết bị phần cứng và PM CNTT tại trường thường xuyên có các trục trặc về kỹ thuật xảy ra sẽ khiến HS và GV cảm thấy bối rối, làm giảm mong muốn sử dụng thiết bị tại trường cũng như làm tốn thời gian của tiết học .
- HS có thể cảm thấy bực bội và khơng cịn hứng thú khi các em khơng có cơ hội được sử dụng các thiết bị máy tính trực tiếp và phải “chờ đến lượt của mình” vì số lượng thiết bị có hạn. Trong các tiết học mà có sự tương tác với máy tính thì điều quan trọng là GV phải tạo được điều kiện cho tất cả các em có cơ hội được sử dụng máy
Do đó, với tình hình thực tế của trường THCS Ngơ Tất Tố hiện nay, thì BP QL nhằm nâng cấp và duy trì CSVC phục vụ ứng dụng CNTT được xem là quan trọng nhất. Nâng cấp và duy trì CSVC cũng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hứng thú của GV và HS trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học tập, một yếu tố hết sức quan trọng trong giai đoạn đầu của việc tích hợp ứng dụng CNTT vào trường học.
Việc nâng cấp CSVC còn bao gồm việc phát triển nền tảng PM hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy và học. Ở giai đoạn đầu của quá trình ứng dụng