Mục đích khai thác
Mức độ Rất thƣờng
xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ %
Tra cứu tài liệu
phục vụ học tập 36 18 120 46 44 32 0 0 Khai thác hình ảnh, video, sơ đồ, mơ hình…. 17 9 66 33 102 51 15 8 Gửi thắc mắc, câu hỏi cho GV thông qua email, chat
Chat trao đổi
về học tập 60 30 90 45 50 25 0 0
Chơi game 80 40 100 50 20 10 0 0
Chat cho vui, trao đổi với
bạn bè về
những vấn đề khác
150 75 50 25 0 0 0 0
Kết quả từ phiếu điều tra cho thấy rằng mu ̣c đích tra cứu tài liê ̣u p hục vụ học tâ ̣p bằng I nternet rất được nhiều HS trường THCS Ngô T ất Tố chú trọng. 18% và 46% HS rất thường xuyên khai thác và thường xuyên khai thác , 32% HS thỉnh thoảng mới khai thác và khơng có H S nào chưa bao giờ khai thác I nternet vào mục đích tra cứu tài liê ̣u ho ̣c tâ ̣p ; các tỷ lê ̣ HS thỉnh thoảng, thâ ̣m chí là thường xuyên và rất thường xuyên chat trao đổi với ba ̣n về vấn đề ho ̣c tâ ̣p qua các PM nhắn tin trực tuyến khá cao ,…là những con số phản ánh chư a đầy đủ mức đô ̣ khai thác I nternet nhằm mu ̣c đích phu ̣c vu ̣ ho ̣c tâ ̣p của HS trường THCS Ngơ T ất Tố. Qua phỏng vấn, trị chuyện trực tiếp với rất nhiều em HS thuộc nhiều khối lớp đ ề tài thấy rằng viê ̣c sử du ̣ng I nternet vào viê ̣c ho ̣c tâ ̣p th ường rất ít được các em chú trọng . Có những em HS thì thực sự đã biết khai thác thông tin từ ma ̣ng mô ̣t cách hợp lý cho hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của mình. Nhưng tỷ lê ̣ đó ít hơn nhiều so với kết quả điều tra nêu trên . Tỷ lệ các em gửi thắc mắc cho GV qua email còn rất thấp, 65% các em chưa gửi bao giờ.
Qua nghiên cứu đ ề tài thấy rằng , nhu cầu sử du ̣ng I nternet của HS trường THCS Ngô Tất Tố là rất cao. Nhưng các em thường sử du ̣ng vào các mu ̣c đích khác nhiều hơn rấ t nhiều so với mu ̣c đích ho ̣c tâ ̣p . Có 75% HS thừa nhâ ̣n rất thường xuyên và thường xuyên sử du ̣ng I nternet để chat trao đổi với ba ̣n bè cho vui ; 40% HS thừa nhâ ̣n thường xuyên chơi game trên ma ̣ng… Những con sớ này trên thực tế có thể lớn hơn so với kết quả mà đ ề tài điều tra đươ ̣c . Cũng dễ hiểu khi những hoat đô ̣ng đó ta ̣o hứng thú , lôi cuốn các em hơn rất nhiều . Trong khi thầy cô giáo cũng như các bâ ̣c phu ̣ huynh ít ai quan tâm hướng dẫn , QL các em trong vi ệc ứng dụng CNTT, khai thác I nternet vào mu ̣c đích ho ̣c tâ ̣p cả . Chỉ có những em HS thực sự
ham ho ̣c , say mê với viê ̣c ho ̣c hoă ̣c được sự quan tâm từ phía gia đình nên đã thường xuyên sử du ̣ng công cu ̣ này.
Như vâ ̣y mức đô ̣ kh ai thác Internet của GV và HS nhằm phu ̣c vu ̣ cho da ̣y và học cịn ở mức thấp và thiếu tính đa dạng . Đề tài thấy cần có những biê ̣n pháp thích hơ ̣p để đẩy mức đô ̣ khai thác này lên cao hơn để góp phần nâng cao hiê ̣u quả ứng dụng CNTT vào DH ở trường THCS Ngô Tất Tố.
2.3.4.3. Phạm vi ứng dụng CNTT
Ứng dụng CNTT vào DH chắc chắn không chỉ nằm trong phạm vi các tiết dạy bằng GAĐT . CNTT có thể ứng dụng trên nhiều phạm vi khác nhau và với mức đô ̣ khác nhau.
Đề tài đã sử du ̣ng câu hỏi : “Thầy (cô) thường ứng dụng CNTT nhằm vào mục đích nào”? Và thu được kết quả như sau:
Bảng 2. 14: Phạm vi ứng dụng CNTT vào dạy học của giáo viên
Phạm vi
Mức độ Rất thƣờng
xuyên Thƣờng xuyên thoảng Thỉnh Không bao giờ Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ %
Thiết kế bài giảng 10 13 40 50 30 38 0 0
Tiến hành hoạt động
DH trên lớp 22 28 29 36 29 36 0 0
Kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của HS 0 0 0 0 7 9 73 91
Hướng dẫn HS tự học,
tự nghiên cứu 0 0 10 13 8 10 62 78
Kết quả điều tra cho thấy viê ̣c thiết kế bài giảng điê ̣n tử và lên lớp bằng GAĐT vẫn đươ ̣c các GV tiến hành với mức đô ̣ cao hơn hẳn . Có 10 GV (chiếm 13%) rất thường xuyên , 40 GV (chiếm 50%) thường xuyên và 30 GV (chiếm 38%) thỉnh thoảng thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT. Có 22 GV (chiếm 28%) rất thường xuyên , 29 GV (chiếm 36%) thường xuyên và 29 GV (chiếm 36 %) thỉnh thoảng tiến hành hoạt động DH trên lớp có ứng dụng CNTT.
Hai giai đoa ̣n thiết kế và tiến hành hoa ̣t đô ̣ng DH trên lớp bằng CNTT có mới quan hê ̣ mâ ̣t thiết với nhau nên có mức đô ̣ tương đương nhau là điều dễ hiểu . Tuy nhiên, trên thực tế đ ề tài được biết mức đô ̣ thiết kế G AĐT và da ̣y bằng GAĐT thấp hơn so với kết quả điều tra. Trong thời gian nghiên cứu, đề tài thấy tỉ lê ̣ các tiết dạy bằng GAĐT so với số tiết dạy thông thường là rất thấp . Và hiện nay , mức đô ̣ này giảm hơn rất nhiều so với trước đây.
Trước đây , khi mới tiếp nhâ ̣n chủ trương chung của Bô ̣ GD &ĐT, trường THCS Ngô Tất Tố đã phát đô ̣ng mô ̣t phong trào ứng dụng CNTT vào DH rất rầm rô ̣. Rất nhiều GV thiết kế và sử du ̣ng GAĐT trong các giờ lên lớp . Tuy nhiên, qua trao đổi trò chuyê ̣n với mô ̣t số GV , đề tài được biết là ở trường THCS Ngơ T ất Tố có hiện tượng GV có dạy bằng GAĐT (thiết kế bằng powerpoint ) nhưng là những giáo án được tìm kiếm trên mạng về chứ khơng phải do trực tiếp GV t hiết kế nên các tiết dạy không mang lại hiệu quả cao .
Ngoài việc thiết kế và dạy bằng GAĐT , viê ̣c ứng dụng CNTT vào DH cịn có thể sử dụng trong phạm vi khác như kiểm tra , đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS , hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu bằng CNTT. Thế nhưng trong hai pha ̣m vi này, mức đô ̣ ứng du ̣ng còn rất thấp và được rất ít GV quan tâm.
Để nâng cao hiê ̣u quả ứng dụng CNTT vào DH, theo đề tài cần phải mở rô ̣ng sang hai pha ̣m vi này . Nhất là viê ̣c hướng dẫn HS tự ho ̣c , tự nghiên cứu bằng CNTT, kích thích tính tích cực của họ . Máy tính và mạng I nternet sẽ có thể cung cấp cho HS những thông tin cực kỳ quan tro ̣ng liên quan đến bài ho ̣c; khơi dâ ̣y trí tò mò và niềm đam mê học tập, nghiên cứu của HS . GV cũng có thể sử du ̣ng email , chat nhằm giải đáp thắc mắc, đi ̣nh hướng tự ho ̣c phù hợp với năng lực nhâ ̣n thức, sở trường của từng đối tượng HS. Đảm bảo nguyên tắc vừa sức trong DH và giáo du ̣c .
2.4. Đánh giá tác động của việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học
Đề tài thực hiện phỏng vấn CBQL nhà trường về những gì họ quan sát và đánh giá được thông qua việc dự giờ các tiết học về các tác động thực tế của CNTT. Hầu hết các thành viên CBQL nhà trường đều có chung ý kiến rằng CNTT có tác động tích cực đến sự hiệu quả của quá trình dạy và học, bao gồm:
- Thơng tin có thể được thu thập gần như ngay lập tức. Ví dụ như mạng lưới thơng tin toàn cầu (world wide web) là một trong những công cụ truy xuất
thông tin dễ dàng nhất. Các thơng tin này có thể cho phép học sinh có những góc nhìn và hiểu vấn đề rộng hơn những gì được cung cấp trong sách giáo khoa.
- CNTT giúp cho GV có thể định hướng tìm kiếm tài liệu hỗ trợ giảng dạy phù hợp với nội dung và trình độ HS của mình và tăng khối lượng kiến thức truyền đạt trong một tiết học.
- CNTT như một động lực để HS học tập hứng thú hơn
- CNTT tạo điều kiện để phát triển phương pháp “lấy người học làm trung tâm” và động viên HS chịu trách nhiệm về việc học của chính bản thân mình.
- CNTT cũng giúp cho HS chuẩn bị tốt hơn cho cuộc sống sau khi ra trường khi tạo điều kiện cho HS trang bị các kỹ năng về ứng dụng CNTT.
Để làm rõ hơn các biểu hiê ̣n cu ̣ thể của những hiê ̣u quả do CNTT mang la ̣i trong DH ở trường THCS Ng ô Tất Tố, đề tài sử du ̣ng câu hỏi: “Theo thầy (cô)/ các em tác động lớn nhất nhờ việc ứng dụng CNTT vào dạy học là gì? Xếp thứ tự các tác động mà các thầy (cô)/ các em cho rằng có ảnh hưởng lớn nhất trong q trình giảng dạy/ học tập” và điều tra trên cả GV và HS . Kết quả đ ề tài thu được như sau:
Bảng 2. 15: Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào dạy học (Kết quả điều tra CBQL, GV, HS)
Tác động
CBQL &
Giáo viên Học sinh Thứ tự Thứ tự
Nâng cao hứng thú học tập cho HS 1 1
Nâng cao chất lươ ̣ng, hiệu quả giờ dạy 2 2
Nâng cao tính tích cực học tập của HS 3 3
Tăng lượng thông tin truyền đạt 4 4
Giúp HS rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính 5 6
Tiết kiệm thời gian dạy và học 6 5
Quan sát bảng trên chúng ta đều thấy rằng , ý kiến của CBQL , GV và HS về tác động của viê ̣c ứng dụng CNTT vào DH là tương đối phù hợp với nhau.
làm mới, thay cho cách DH truyền thống . Thay vì thầy và trò giao tiếp trực tiếp với bảng đen phấn trắng thì bây giờ , các hình ảnh , video clip, sơ đồ, hình vẽ, các câu hỏi, các cách trình bày bài giảng sinh đô ̣ng được biểu diễn qua các slides , tạo cho các em cảm giác mới lạ , say mê , thích thú . Chính vì vậy mà làm cho các em HS hứng thú với giờ ho ̣c hơn , tập trung vào bài giảng lâu hơn là phương pháp “đọc chép” truyền thống và ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Theo ý kiến của các em: “thầy cô giáo dạy bằng Powerpoint chúng em đỡ b̀n ngủ hơn nhiều , nói chung là thích học hơn, mỡi lần ho ̣c phòng máy, em thấy hào hứng hơn nhiều”.
Nâng cao hiê ̣u quả giờ dạy đứng ở vi ̣ trí thứ hai sau tác đ ộng nâng cao hứng thú học tập cho HS . Hiê ̣u quả giờ da ̣y được đo bằng chất lượng lĩnh hô ̣i tri thức và kỹ năng của người ho ̣c . GV, thông qua viê ̣c tiếp thu tín hiê ̣u ngược trong giờ da ̣y , thông qua các bài kiểm tra… họ có thể đánh giá được ở những mức độ nhất định về vấn đề này . Còn HS, họ là người trực tiếp tiếp thu tri thức và k ỹ năng, các em căn cứ vào kh ả năng tiếp thu của bản thân để đánh giá về chất lượng và hiê ̣u quả giờ dạy có ứng dụng CNTT. Vì vậy, kết quả điều tra trên, theo đề tài đã phản ánh khách quan hiê ̣u quả của viê ̣c ứng dụng CNTT vào DH ở trường THCS Ngô T ất Tố đối với vấn đề nâng cao chất lượng và hiê ̣u quả giờ da ̣y.
Ứng dụng CNTT vào DH cũng góp phần nâng cao tính tích cực học tập của HS. Tính tích cực học tập của HS trong giờ học được biểu hiện ở thái độ tích cực
nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ , tinh thần phát biểu xây dựng bài… Qua phỏng vấn nhiều GV đề tài đươ ̣c biết, giờ da ̣y bằng GAĐT có sức thu hút cao hơn với HS , các em tích cực phát biểu hơn.
Như vâ ̣y, có thể tạo ra hứng thú cho HS , phát huy tính tích cực học tập , góp phần nâng cao chất lươ ̣ng và hiê ̣u quả giờ da ̣y củ a GV là những biểu hiê ̣n của hiê ̣u quả mà việc ứng dụng CNTT vào DH mang lại . Điều này chứng tỏ viê ̣c ứng dụng CNTT vào DH ở trường THCS Ngô T ất Tố tuy cịn nhiều điểm hạn chế nhưng đã có những thành cơng nhất định, mang la ̣i hiê ̣u quả thiết thực.
2.5. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học
2.5.1. Cơ sở vật chất và ngân sách dành cho CNTT
Cơ cấu kinh phí của nhà trường trong đầu tư CSVC, thiết bị nhà trường được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. 16: Kinh phí sửa chữa, mua sắm CSVC - Thiết bị nhà trường năm học 2014 – 2015
TT Nội dung Kinh phí Tỉ lệ %
1 CSVC Chung 356,000,000 77
2 Hỗ trợ kinh phí GV học tập, bồi dưỡng
chun mơn 18,000,000 4
3 CNTT 90,500,000 19
Tổng cộng 464,500,000
(Nguồn: Kinh phí mua sắm, sửa chữa CSVC trường THCS Ngơ Tất Tố 2014-2015)
Hiện nay, kinh phí dành cho phát triển ứng dụng CNTT tại trường THCS Ngô Tất Tố chỉ chiếm 19% trong tổng nguồn kinh phí phát triển CSVC của trường. Trong đó, chi phí này đã bao gồm cả khoản chi phí dành cho việc đào tạo, bồi dưỡng GV nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học.
Các kế hoạch về đầu tư CSVC cho mục đích tăng cường ứng dụng CNTT cũng mang tính chất ngắn hạn tạm thời (thường là kế hoạch theo từng năm học) và thường chỉ dựa trên nguồn kinh phí cịn lại sau khi đầu tư cho các kinh phí về phát triển CSVC và đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho GV từ năm học trước. Bên cạnh đó nguồn kinh phí này cũng toàn bộ dựa vào quyết đinh chủ quan của BGH nhà trường. Qua tỷ lệ này, chúng ta có thể nhận thấy rõ rằng BGH nhà trường chưa thực sự đặt nhiệm vụ phát triển ứng dụng CNTT làm mục tiêu ưu tiên mũi nhọn trong chính sách phát triển của trường.
Bên cạnh đó, cũng phải nhìn nhận rằng trường THCS Ngô Tất Tố trong những năm gần đây khi nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào DH ở CBQL và GV của trường ngày càng tăng cao thì kinh phí nhà trường dành cho việc trang bị CSVC phục vụ cho ứng dụng CNTT ngày càng được chú trọng. Trong năm học 2014-2015, kinh phí dành cho ứng dụng CNTT tăng 8% so với năm học 2013 – 2014. Tuy nhiên, sự gia tăng kinh phí dành cho ứng dụng CNTT cũng cần phải được nhìn nhận với một góc độ khách quan hơn thơng qua bảng chi tiết phần kinh phí dành cho ứng dụng CNTT tại trường THCS Ngô Tất Tố như sau:
Bảng 2. 17: Kinh phí đầu tư cho ứng dụng CNTT năm học 2014 – 2015
STT Nội dung Đơn vị Kinh phí Tỉ lệ %
1 Nâng cấp mạng Internet 1 10,800,000 12
2 Mua phần mềm dạy học 7 10,500,000 12
3 Sửa chữa thiết bị, cài đặt phần mềm 35,000,000 39
4 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng sử dung PM 10 4,500,000 5
5 Kinh phí GV lên tiết thao giảng, chuyên đề 10 4,000,000 4
6 Máy in laser 1 bộ 4,200,000 5
7 Máy tính bàn 3 bộ 21,500,000 24
Tổng cộng: 90,500,000
(Nguồn: Kinh phí mua sắm, sửa chữa CSVC trường THCS Ngơ Tất Tố 2014-2015)
Trong cơ cấu kinh phí thực hiện ứng dụng CNTT thì kinh phí dùng cho việc đầu tư CSVC phần cứng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong đó, chi phí để sửa chữa thiết bị, cài đặt PM chiếm tới 39%, đây cũng là phần có kinh phí tăng nhiều nhất so với các nội dung đầu tư còn lại. Điều này chứng tỏ rằng nhu cầu sửa chữa và nâng cấp các thiết bị cũ của trường là khá lớn. Nguyên nhân của phần tỷ trọng khá cao này là do nhà trường trang bị và nâng cấp CSVC khơng có kế hoạch dài hạn thống nhất nên các thiết bị cũ bị xuống cấp, khơng có khả năng chạy các PM mới và nhà trường phải tốn chi phí lớn hằng năm để sửa chữa và nâng cấp. Do đó, sự gia tăng nhanh chóng của nguồn kinh phí dành riêng cho phát triển ứng dụng CNTT cũng khơng hẳn là một tín hiệu đáng mừng. Bên cạnh đó, kinh phí để đào tạo và bồi dưỡng GV sử dụng các PM DH chiếm tỉ lệ rất thấp, chỉ có 4%. Đây cũng là một mặt