10. Cấu trúc của luận văn
2.3. Kết quả đánh giá thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học ở trường
2.3.3. Thực trạng kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học
Bảng 2.7, 2.8 cho thấy trình độ CNTT của đội ngũ CBQL, GV nhà trường có một số nét cơ bản sau:
2.3.3.1. Về cán bộ quản lý:
Bảng 2. 7: Trình độ đội ngũ CBQL trường THCS Ngơ Tất Tố về CNTT
Tổng số Chƣa biết Cơ bản Trung cấp CĐ, ĐH
CBQL SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có trình độ tin học ở mức cơ bản (chứng chỉ A, B tin học). Chỉ có 1/4 người có trình độ Đại học (bằng hai IT). Có thể nói trình độ tin học của đội ngũ này còn hạn chế, đây là một khó khăn cho cơng tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào DH. Bởi hơn ai hết chính đội ngũ này quyết định tới việc quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiện cho GV trong trường tích cực ứng dụng CNTT vào DH.
2.3.3.2. Về đội ngũ GV:
Bảng 2. 8: Trình độ đội ngũ GV trường THCS Ngơ Tất Tố về CNTT
Tổng
số Chƣa biết Cơ bản Trung cấp CĐ, ĐH
GV SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
93 0 0 89 96,0 0 0 4 4,0
(Nguồn: Thống kê trình độ CNTT trường THCS Ngơ Tất Tố, 12/2014)
Hầu hết GV có trình độ cơ bản về CNTT chiếm tỷ lệ 96% (chứng chỉ A tin học). Chỉ có 4/93 GV có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ 4.0%. Với thực trạng hiện nay về cơ bản hàng năm nhà trường phải bồi dưỡng thêm cho đội ngũ GV về CNTT, tuy nhiên chương trình bồi dưỡng GV chỉ dừng lại ở mức độ được tổ chức khi cần thiết và để đáp ứng với các chính sách liên quan đến ứng dụng CNTT của Bộ GD&ĐT ban hành từng năm, chưa có lộ trình và kế hoạch dài hạn để xây dựng chương trình đào tạo nâng cao và đồng bộ trình độ ứng dụng CNTT của GV. Có thể nói rằng, để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT vào DH nếu như đội ngũ GV có trình độ vững vàng về CNTT.