năng tiêu hoá của lợn ngoại thương phẩm sau cai sữa nuôi bằng khẩu phần
có mức protein thấp được cân đối axit amin và bổ sung men tiêu hoá”, Tạp
chí Chăn nuôi, 3 - 2009, trang 2
2. Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Đào Huyên, Nguyễn Ngọc Hà (2001),
Thành phần và giá trị dinh dưỡngthức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Ảnh hưởng của chế phẩm Saccharomyces cervisiae đối với lợn con đang bú mẹ và lợn con sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (7).
4. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2003), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Trang 9-17; 111 -123.
5. Hội Chăn Nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Lê Khắc Huy (1995) “Hàm lượng và tỷ lệ tiêu hóa tương đối protein và
acid amin trong một số thức ăn ở lợn thịt”, Tạp chí Nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm 11- 1995, trang 415.
7. Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Nguyễn Văn Phú, Vƣơng Nam Trung và Đoàn Vĩnh (2001), “Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu chế biến và một số
loại thức ăn bổ sung trong khẩu phần heo con sau cai sữa”, Báo cáo khoa
học CNTY 1999 – 2000 Phần thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi. Thành phố Hồ Chí Minh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8. Nguyễn Bá Mùi (2006), “Ảnh hưởng của chất xơ trong khẩu phần đến khả
năng tăng trọng, tỷ lệ tiêu hoá nitơ và sự bài tiết nitơ ở lợn”, Tạp chí chăn
nuôi, Số 9 (91)-2006, trang 11-14.
9. Lƣơng Đức Phẩm, (1982), Acid amin và enzyme trong chăn nuôi, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. tr 79-143.
10. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo,
(2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Đỗ Văn Quang, Nguyễn Văn Hùng (2004), “Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng, áp dụng men sinh học và hỗn hợp axit hữu cơ nhằm tăng hiệu quả sử
dụng thức ăn, giảm chất thải ra môi trường trong chăn nuôi lợn”, Tạp chí
khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới tháng 8/2004.