Tiêu tốn lysine/1 kg tăng khối lƣợng lợn (g)

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của enzyme đến khả năng tiêu hóa, sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức của lợn con sau khi cai sữa (Trang 83 - 84)

6 Tổng lượng tinh bột thải ra

3.2.7. Tiêu tốn lysine/1 kg tăng khối lƣợng lợn (g)

Kết quả theo dõi về tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng được thể hiện ở bảng 3.10:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giai đoạn Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2

21 - 28 ngày tuổi 24,77 18,78 18,48 29 - 35 ngày tuổi 21,14 20,14 22,24 36 - 42 ngày tuổi 19,77 17,07 20,72 43 - 49 ngày tuổi 18,78 18,70 18,85 50 - 56 ngày tuổi 14,29 13,89 14,23 Tính chung 17,87 16,69 17,62 So với lô ĐC (%) 100 93,42 98,58 So với lô TN1(%) 100 105,52

Kết quả Bảng 3.10 cho thấy, tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng lợn con ở các lô khác nhau có sự khác nhau. Tương tự như tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng, việc bổ sung enzyme cũng có tác dụng làm giảm tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng. Lô ĐC tiêu tốn 17,87 gam lysine/kg tăng khối lượng, cao hơn 6,58% so với lô TN1 (16,69 gam lysine/kg tăng khối lượng) và cao hơn 1,42% so với lô TN2 (17,62 g/kg tăng khối lượng).

Trong trường hợp lợn được nuôi bằng các khẩu phần có mức enzyme khác nhau, tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng có xu hướng tăng lên theo chiều tăng của mức enzyme (tăng 5,52% khi so sánh giữa lô TN2 với lô TN1).

Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc bổ sung enzyme trong khẩu phần chăn nuôi lợn. Việc bổ sung enzyme với tỷ lệ cao quá không mang lại hiệu quả cao. Trong khuôn khổ thí nghiệm này chúng tôi có thể kết luận là bổ sung enzyme trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ 1 g/kg thức ăn có hiệu quả hơn so với mức bổ sung 1,5 g/kg thức ăn, kết quả tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng là 16,69 g.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của enzyme đến khả năng tiêu hóa, sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức của lợn con sau khi cai sữa (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)