2 4.3 Thực trạng chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp,
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
3.3.4.1. Tính cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp ý kiến của GV, CBQL về tính cần thiết của các biện pháp TT Các biện pháp SL Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐTB Thứ bậc 1.
Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động GDCT cho HV SL 231 66 3 2.76 I ĐTB 2.31 0.44 0.01 2.
Phát huy vai trò trách nhiệm, năng lực của các chủ thể trong hoạt động GDCT cho HV
SL 230 64 6
2.74 II
ĐTB 2.3 0.42 0.02
3.
Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức GDCT cho HV nhằm phát huy tính tích cực, tự giác trong tự giáo dục, rèn luyện của HV
SL 228 60 12
2.72 IV
ĐTB 2.28 0.4 0.04
TT Các biện pháp SL Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐTB Thứ bậc các tổ chức, lực lượng giáo dục và coi trọng xây dựng môi trường trong sạch, lành mạnh để GDCT cho HV Nhà trường
ĐTB 2.28 0.42 0.03
5.
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động GDCT cho HV
SL 207 60 33
2.58 V
ĐTB 2.07 0.4 0.11
Nhận xét:
Các ý kiến được hỏi đều cho rằng, các biện pháp luận văn đưa ra là có mức độ rất cần thiết, điểm trung bình đều đạt từ 2.58 điểm trở lên. Tỷ lệ số người được điều tra khẳng định: các biện pháp mà luận văn nêu ra không cần thiết, chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Số người này cho rằng việc quản lý hoạt động GDCT ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay, chỉ cần thực hiện đúng theo hướng dẫn Cục Cơng tác Đảng, cơng tác chính trị CAND và quy định chung của ngành Công an và cơ quan chức năng đã đề ra là đủ và có chất lượng. Thực tế lại xác nhận, tuy việc thực hiện hướng dẫn Cục công tác Đảng, công tác Chính trị CAND và các quy định chung của ngành Công an và cơ quan chức năng, song việc quản lý hoạt động GDCT ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay cần có những biện pháp độc lập, mang tính đột phá thì mới chỉ đạo và tổ chức triển khai hoạt động GDCT đạt hiệu quả. Điều đó đưa tới chỗ, các biện pháp mà luận văn đề xuất thực sự là cần thiết và được thể hiện ở biểu đồ 3.1.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp 3.3.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp ý kiến của GV, CBQL, về tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp SL Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi ĐTB Thứ bậc 1.
Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động GDCT cho HV SL 234 60 6 2.76 II ĐTB 2.34 0.4 0.02 2.
Phát huy vai trò trách nhiệm, năng lực của các chủ thể trong hoạt động GDCT cho HV
SL 234 63 3
2.77 I
ĐTB 2.34 0.42 0.01
3.
Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động GDCT cho HV nhằm phát huy tính tích cực, tự giác trong tự giáo dục, rèn luyện của HV SL 219 64 17 2.67 V ĐTB 2.19 0.42 0.06 4. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng giáo dục và coi trọng xây dựng môi trường trong sạch, lành mạnh để GDCT cho HV Nhà trường SL 230 57 13 2.72 IV ĐTB 2.3 0.38 0.04 5.
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động GDCT cho HV
SL 231 60 9
2.74 III
* Nhận xét:
Kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy các biện pháp luận văn đưa ra có mức độ khả thi với kết quả tương đối cao, số điểm trung bình của các biện pháp về mức độ khả thi đều đạt từ 2.67 điểm trở lên. Bởi vì, các biện pháp đưa ra phù hợp với quyết tâm của Đảng ủy, BGH Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I và GV, CBQL và phù hợp với đặc điểm, yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong nhà trường CAND.
Trong các biện pháp luận văn đưa ra, thứ tự ưu tiên là biện pháp 2, 1, 5, 4, 3, việc thực hiện ấy nhằm giải quyết sự cần thiết trong quản lý GDCT ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I phải được bắt đầu từ xây dựng, thực hiện kế hoạch hoạt động GDCT cho HV đó tạo lực thúc đẩy việc nâng cao trách nhiệm và năng lực tiến hành hoạt động GDCT cho các chủ thể giáo dục trong toàn trường cũng như phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, tập thể và coi trọng xây dựng môi trường trong sạch lành mạnh, để trên cơ sở đó đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động GDCT cho HV phù hợp với thực tiễn đang diễn ra hiện nay.
Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện ở biểu đồ 3.2. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 BP1 Bp2 Bp3 Bp4 Bp5 Rất khả thi Khả thi Không khả thi
3.3.4.3. Đánh giá tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 Tổng điểm ĐT Thứ bậc Tổng điểm ĐT Thứ bậc Biện pháp 1 552 2.76 1 552 2.76 2 1 1 Biện pháp 2 548 2.74 2 554 2.77 1 1 1 Biện pháp 3 544 2.72 4 534 2.67 5 1 1 Biện pháp 4 546 2.73 3 544 2.72 4 1 1 Biện pháp 5 514 2.57 5 548 2.74 3 2 4 Nhận xét:
Từ kết quả khảo nghiệp về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Để so sánh sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác giả sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:
Trong công thức trên:
R: là hệ số tương quan n: là số biện pháp đề xuất
D: là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của mức độ cần thiết và mức độ khả thi (D được tính bằng hiệu số mi - ni)
Sau khi thay số và tính nếu:
0 < R < 1 (R dương): tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi.
Trường hợp R dương và có giá trị càng lớn (nhưng khơng bao giờ lớn hơn 1) thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi)
0 > R > 1: Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch nghĩa là các biện pháp có tính cần thiết nhưng khơng khả thi hoặc ngược lại.
=> => =>
Dựa vào kết quả trên (R = 0,6) có thể kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tương quan thuận và rất chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao.
Với kết quả khảo nghiệm thu được, có thể kết luận các biện pháp mà luận văn đề xuất nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDCT cho HV Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong bối cảnh hiện nay. Kết quả về sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi được thể hiện qua biểu đồ 3.3.
2.6 2.62 2.64 2.66 2.68 2.7 2.72 2.74 2.76 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Trên cơ sở những u cầu có tính ngun tắc đối với việc xác định các biện pháp quản lý hoạt động GDCT cho HV Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong bối cảnh hiện nay, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDCT cho HV là: nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động GDCT cho HV; phát huy vai trò trách nhiệm, năng lực của các chủ thể trong hoạt động GDCT cho HV; chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động GDCT cho HV nhằm phát huy tính tích cực, tự giác trong giáo dục, tự rèn luyện của HV; phát
huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng giáo dục và coi trọng xây dựng môi trường trong sạch lành mạnh; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động GDCT cho HV.
Các biện pháp có vị trí, vai trị, mục đích, nội dung, cách thức tiến hành cụ thể, nhưng tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất. Tùy điều kiện cụ thể ở các đơn vị trong Nhà trường để vận dụng phù hợp mang lại chất lượng cao. Do tính chất của đề tài nên các biện pháp nêu trên mới chỉ khảo nghiệm thông qua phiếu hỏi để đảm bảo độ tin cậy và tính khả thi của các biện pháp nêu trên.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Hoạt động giáo dục chính trị cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I là những tác động có mục đích, có tổ chức của nhà giáo dục đến học viên và tập thể học viên nhằm xây dựng thế giới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng cách mạng, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và góp phần nâng cao năng lực cơng tác chính trị cho học viên theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo.
Quản lý hoạt động giáo dục chính trị cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I là hệ thống những biện pháp mà chủ thể sử dụng để chỉ đạo, điều khiển, điều hành một cách khoa học, hợp quy luật nhằm thực hiện nhiệm vụ, nội dung, mục đích giáo dục chính trị cho học viên đã xác định. Nội dung quản lý hoạt động GDCT bao gồm: xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động GDCT; quản lý việc phát huy vai trò của các lực lượng trong hoạt động GDCT cho HV; quản lý việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện bảo đảm trong tổ chức hoạt động GDCT cho HV; kiểm tra, đánh giá kết quả GDCT cho HV. Quản lý hoạt động GDCT cho HV chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, đòi hỏi CBQL phải nắm chắc để chỉ đạo hoạt động GDCT cho HV đạt hiệu quả.
2. Khảo sát, đánh giá thực trạng chỉ rõ nguyên nhân ưu điểm và những hạn chế bất cập của GDCT và quản lý hoạt động GDCT cho HV Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong bối cảnh hiện nay. Luận văn khẳng định, nhìn chung chất lượng GDCT cho HV Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I ngày càng được nâng cao, song so với yêu cầu nhiệm vụ đào tạo hiện nay thì cịn tồn tại những hạn chế nhất định. Việc quản lý hoạt động GDCT trong Nhà trường bảo đảm tính tồn diện, tính khoa học và đạt được mục đích đặt ra. Tuy vậy, ở những khâu, bước, nội dung cụ thể của một số đơn vị, ở những chủ thể nhất định trong Nhà trường còn tồn tại những hạn chế, khuyết điểm. Trước yêu cầu đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT trong Nhà trường thì việc
quản lý hoạt động GDCT cho HV phải không ngừng nâng cao chất lượng là vấn đề có tính thực tiễn cấp bách. Luận văn đã phân tích những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến kết quả của GDCT, quản lý hoạt động GDCT cho HV Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong bối cảnh hiện nay. Trong hệ thống các nguyên nhân thì ngun nhân nội tại mang tính chủ quan giữ vai trò trực tiếp quy định kết quả và hạn chế của nó.
3. Luận văn chỉ ra những yêu cầu trong xác định, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDCT vừa mang tính đồng bộ, vừa có tính khả thi. Các biện pháp là: nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động GDCT cho HV; phát huy vai trò trách nhiệm, năng lực của các chủ thể trong hoạt động GDCT cho HV; chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động GDCT cho HV nhằm phát huy tính tích cực, tự giác trong giáo dục, tự rèn luyện của HV; phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng giáo dục và coi trọng xây dựng môi trường trong sạch lành mạnh; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động GDCT cho HV. Các biện pháp có vị trí, vai trị, mục đích, nội dung, cách thức tiến hành cụ thể, nhưng tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất. Tùy theo điều kiện cụ thể, các đơn vị trong Nhà trường để vận dụng phù hợp, sát thực mang lại chất lượng, hiệu quả tối ưu. Kết quả khảo nghiệm đã chứng tỏ các biện pháp quản lý hoạt động GDCT cho HV Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I là có tính cần thiết và tính khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Công an
Một là, Đảng ủy Công an Trung ương, các cơ quan Bộ cần chủ động
xây dựng kế hoạch, đề án, cũng như mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, GV đảm bảo về số lượng, chất lượng phục vụ tốt hoạt động GDCT.
Hai là, Có chính sách cán bộ phù hợp, đặc biệt quan tâm đến công tác
GV để họ thực sự yên tâm cơng tác, phát huy tối đa tính năng động sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ.
Ba là, Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các
điều kiện đảm bảo khác cho cán bộ, GV các trường CAND phát huy hết khả năng về trình độ, năng lực trong quản lý hoạt động GDCT.
2.2. Đối với Nhà trường
Một là, đối với Đảng ủy, GH Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I
Kiện toàn tổ chức bộ máy chỉ đạo công tác GDCT trong Nhà trường; chỉ đạo cơ quan chức năng xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về nội dung thực hiện cũng như tiêu chí đánh giá kết quả GDCT cho HV. Tăng cường nguồn đầu tư kinh phí cho cơng tác GDCT của Nhà trường, coi GDCT là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của giáo dục, đào tạo Nhà trường.
Hai là, đối với các cơ quan chức năng của nhà trường
Tích cực tham mưu, đề xuất đổi mới hình thức, phương pháp GDCT, tư tưởng cho hợp lý và hiệu quả. Tăng cường phối hợp thống nhất giữa cơ quan, khoa GV, đơn vị trong tổ chức GDCT cho HV. Thường xuyên tổ chức thông báo thời sự cho cán bộ, chiến sĩ, GV về tình hình trong nước, tình hình thế giới để họ cập nhật thêm kiến thức, hiểu biết về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trong nước và tình hình thế giới nhằm truyền tải cho HV những tư tưởng, chính sách, đường lối của Đảng.
a là, đối với các Khoa, Bộ môn
Tăng cường thêm nội dung và phương hướng chính trị và tư tưởng của các bài giảng. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức, tác phong của GV. Tích cực phối hợp với các đơn vị trong quá trình quản lý, giáo dục HV. Đề xuất với Đảng ủy, BGH Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I, tăng cường hoạt động giáo dục ngoại khóa, đi thực tế để HV vận dụng kiến thực đã học vào thực tế cuộc sống, để có tình cảm, sự thấu hiểu với nhân dân.
Bốn là, đối với đơn vị quản lý HV
Nghiên cứu cách tổ chức các hoạt động giáo dục đảm bảo khoa học, không ảnh hưởng tới thực hiện nhiệm vụ học tập của HV. Đẩy mạnh xây dựng các mối quan hệ qua lại tích cực giữa cấp trên - cấp dưới, cán bộ - HV trong quá trình GDCT. Tăng cường quản lý HV, quan tâm đến các trường hợp HV có hồn cảnh khó khăn; HV ở vùng sâu, vùng xa; con em người dân tộc, HV có người thân cơng tác ở biển đảo;... để kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ trong việc