- “Khơồng cị ngưới đưa cơm đưa rạc, chệt cò ngưới vạc
3.1. Nước là biểu tượng thiêng liêng, biểu tượng tự nhiên to lớn
Khí hậu Việt Nam nhiệt đới ẩm gió mùa, thời tiết thất thường khiến cuộc sống nhà nông vất vả, lam lũ, khó khăn. Với thời tiết khó khăn như vậy, bên cạnh đất, nước là mối quan tâm rất lớn của người nông dân.
Với người Mường, nước là loại tài ngun khơng thể thiếu, quyết định sự sống cịn của con người và mn lồi. Chính vì vậy, một trong những tiêu chí quan trọng hàng đầu khi chọn đất lập làng của người Mường là có nguồn nước sinh hoạt và canh tác. Khu vực sinh sống của người Mường ở vùng thung lũng chân núi, có rất nhiều sơng suối bao quanh và nguồn nước ngầm dồi dào từ trên núi xuống. Có thể kể đến một số sơng lớn ở khu vực có người Mường sinh sống như sơng Đà, sơng Bơi, sơng Cầu (Hịa Bình), sơng Bưởi (Hịa Bình, Thanh Hóa), sơng Mã (Thanh Hóa), sơng Bứa, sơng Dân (Phú Thọ)... và rất nhiều suối lớn (hón cái), khe nhỏ (hón con). Việc đánh giá cao giá trị của nguồn nước trong sinh hoạt và trong sản xuất được thể hiện rõ nét và trở thành biểu tượng trong văn hóa Mường (hình ảnh con khú): hình ảnh một con suối to, bắt nguồn từ một khu rừng đầu nguồn, chảy qua xóm, những bó (nguồn nước),... là những nét đặc trưng trong không gian của người Mường.
Theo quan niệm của người Mường ở xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa, nguồn nước sạch dồi dào ở trong làng cịn là niềm tự hào chung của làng, từ đó nó tạo nên một tâm lí khi bất cứ ai đến chơi ở một làng Mường khác thì điều trước tiên theo thơng lệ người ta phải khen về nguồn nước ở đó, điều này làm cho dân làng rất vui, và người khách đó được dân trong làng khen là biết ứng xử, giao tiếp.
Trong hệ thống ngơn ngữ của người Mường có nhiều từ chỉ nước, ngoài một danh từ chung là đác (hoặc nác, rác), thường được người Mường dùng để gọi nước, người Mường cịn có các cách gọi những nguồn nước cụ
thể như: vó, bó, mó tùy theo vùng chỉ những mạch nước chảy ngầm trong đất, ven suối, trên núi, rất trong sạch, thường dùng để ăn uống, tắm giặt và một phần nhỏ để chăn ni và canh tác; hon (hoặc hón, họn) là từ để chỉ sơng, suối, khe như hon cái là sông lớn và hon con (khe nhỏ)...
Ta thường hay được nghe đến câu tục ngữ của người Kinh:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Người Mường cũng có câu tục ngữ:
“Mấn rng nhật rạc nhí phân, đi kiến nhật ngân nhí lỳ” (Làm ruộng nhất nước nhì phân, đi kiện nhất ngân, nhì lý)
Câu tục ngữ này cho ta thấy tầm quan trọng của nước đối với người nơng dân trong cơng việc làm ruộng, là nghề chính ni sống người nơng dân.
Con người Mường sống hòa quyện, chan hòa với thiên nhiên:
“ Đật mướng Ơi, đối rạc trới mà oòng” (Đất Mường Ơi đợi nước trời mà uống)
Nguồn nước sạch trong mát lành:
“Rạc mướng Mị ló mướng Đón” (Nước mường Mo, lúa mường Đòn)
Thiên nhiên ban tặng cho người Mường tài nguyên quý báu là nguồn nước thanh khiết, dồi dào, đó chính là niềm tự hào của người Mường. Họ sống khá là phụ thuộc vào thiên nhiên, bời vậy trong tâm linh người Mường thì nước là một biểu tượng thiêng liêng và thậm chí là cịn huyền bí nữa.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc lấy nước ăn uống của người Mường rất giản đơn. Các nguồn nước của người Mường chủ yếu được lấy từ nước tự nhiên trên các sông, suối, nước từ các mạch nước ngầm trong lòng đất, lòng núi đá, khe đá, chân thác nước... trào chảy ra. Loại nước giếng kiểu này rất phổ biến trong khu vực người Mường sinh sống. Nước ngầm phun lên trong các khu sình lầy, đồng ruộng,... đây là nước có nguồn trong tự nhiên về đại thể nó thuộc hai loại là nước ngầm và nước mặt. Các làng Mường gần sông, suối, khe, lạch thường lấy nước ăn từ các con sông suối, khe lạch chảy qua mường mình.
Nước được lấy thường là những nơi dịng chảy ơn hịa, khơng chảy xiết, người Mường không lấy nước ở những vùng nước quẩn, nước tù, không lấy nước ngay chân thác, chân bai ngăn nước. Họ cho rằng cùng là nước trên một con sông, con suối nhưng nước chảy sạch hơn, còn các vùng nước xốy, nước quẩn thì bẩn hơn do rác rưởi, xác động vật chết, bùn đất,... thường ngưng tụ hay bị lực nước làm chúng bị xối tung tóe lên ở những nơi này.
Khu vực người Mường sinh sống chủ yếu trong các thung lũng bồn địa thuộc vùng trung du có địa hình đồi xen núi đá vơi thuộc loại thấp. Vó nước – dịch đúng nghĩa là giếng nước. Vó nước từ nguồn nước trong núi đá vôi, đồi đất chảy ra là một trong những nguồn nước quan trọng của người Mường, có những vó nước nổi tiếng như: vó Dị thuộc xã Nhân Nghĩa, vó Bóp, vó Bượn, vó Ra,... xã Tân Mỹ, vó Đong, thuộc xóm Đong, xã Ngọc Sơn (Lạc Sơn)... Đây là những nguồn nước ngầm chảy rất mạnh từ trong lịng núi đá vơi, trong đồi đất chảy ra các khe đá. Loại vó nước này thường là nguồn của các con suối nhỏ, các khe lạch, trên đầu nguồn của các cánh đồng, ngày nay được người ta ngăn thành các hồ, đập trữ nước. Các vó nước thường quanh năm khơng cạn nước kể cả vào những năm đại hạn, nguồn nước chỉ nhỏ đi, mực nước hạ thấp xuống. Các vó nước nổi tiếng xứ Mường này phần nhiều đều là những giếng cổ có tuổi đời hàng trăm năm. Qua hỏi các cụ già cao niên sống gần trăm tuổi trong mường, họ nói khi sinh ra đã thấy có, thuở nhỏ họ cũng hỏi cha ơng mình đều trả lời như vậy. Về mặt lịch sử, các vó nước của người Mường gắn liền với con người từ thuở khai sơ lập địa, làng mường định cư lâu dài làm nên các khu dân cư, trước kia là mường cổ, có từ lâu đời và phát triển đến tận ngày nay.
Việc tắm rửa, giặt giũ, rửa rau, củ quả thường được người Mường tiến hành ngay bên ngồi giếng, ngồi sơng, cịn nước ăn uống sử dụng trong các gia đình phải được mang về bằng các dụng cụ dẫn hoặc đựng. Người Mường ở các vùng núi hay sát chân núi, đồi họ thường lấy cây tre, bương bổ làm máng bắc từ nguồn nước có vị trí cao hơn nhà mình để dẫn nước về nhà,
người dân các vùng thấp hơn trước kia phải dùng các khuồng – suồng, các ống nước làm bằng các ống tre, bương,... thân to, dài chừng từ 2 – 3 ống đốt (khoảng 1,2 – 1,5m), một đầu vạt nghiêng, đầu kia để bằng, đốt cuối cùng của suồng được để nghiêng, các đốt mắt khác trên thân suồng được đục thông bên trong. Nước được lấy đầy suồng sau đó vác về nhà, thế nên mới có câu: “Cơm
đồ, nhà gác, vác nước... ” là như thế.
Ngoài việc dùng lấy nước ăn uống, sinh hoạt ra, nó cịn cung cấp nước cho ruộng đồng và giúp người Mường rất nhiều việc như trong việc làm ruộng thì khơng thể thiếu nước:
“Mấn cơm phải lơ vị, mấn ló phải lơ rạc”
(Làm cơm phải mạch vó, trồng lúa gặp nguồn nước)
Nghĩa là nấu cơm cần phải có nước, trồng lúa cũng cần phải có nước, để nói lên tầm quan trọng của nước trong làm ruộng và trong cuộc sống.
Người dân tộc thiểu số ít người quen nếp sống gần gũi với thiên nhiên, sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có. Bản mường nào người ta cũng tìm chỗ có nước nguồn để ăn uống. Từ trong các kẽ núi đá hay lịng đất có nguồn nước chảy ra, đó là một nguồn nước sạch quanh năm và khơng có các chất độc hại do ơ nhiễm mơi trường, các chất hóa học bởi đó là nguồn nước tinh khiết từ thiên nhiên. Nhiều nhà dân còn múc nước nguồn dùng để uống trực tiếp, uống nước lã chứ không cần phải đun sôi, nước rất mát và trong lành.
Các nguồn nước chảy quanh năm suốt ngày đêm, người ta múc về ăn uống. Có những nguồn nước chảy to, người ta làm bến nước nguồn, không chỉ dùng để ăn uống mà còn dùng để tắm rửa, giặt giũ. Cứ mỗi sáng sớm hay buổi chiều tối là có những tốp nam nữ ra bến sông nước tắm giặt, vui đùa với nhau trong những tiếng cười rôm rả, nguồn nước trong mát gạt tan mọi u phiền và mệt nhọc của một ngày làm việc vất vả. Cịn có các dịng nước nguồn chảy ra ruộng đồng và chảy ra các con suối. Nước suối khơng chỉ riêng từ nước nguồn chảy vào mà cịn do nước mưa, nước đọng từ các khe núi chảy
ra, nước thải người dùng và nước thừa từ các đồng ruộng, ao hồ thừa... đều cho tuôn chảy vào suối nên nước suối bẩn. Lấy nước suối đưa vào ruộng đồng cày cấy đảm bảo ruộng lúa mùa nào cũng có đủ nước cho cây lúa không phụ thuộc trông chờ vào thiên nhiên.
Xã hội ngày càng phát triển hiện đại hơn, hiện giờ người Mường khơng cịn phụ thuộc vào những vó nước tự nhiên nữa, họ đã biết đào giếng khơi, khoan sâu dăm bảy mét, có khi hàng chục mét sâu xuống lịng đất để lấy nước ngầm dùng trong ăn uống, nhiều gia đình đã có một giếng nước của riêng mình khơng cịn dùng chung như trước nữa. Muốn có nước uống thì phải đào giếng, đào ao mà dùng:
- “Mồnh ng rạc đáo vị, mồnh cị ló khở ná” (Muốn uống nước đào vó, muốn có lúa vỡ ruộng) - “Đáo vị mà ng, sm rứng xẻ roóng mà ăn”
(Đào giếng mà uống, vỡ ruộng mà ăn) - “Đặt đấm ăn cà, sả nhá ăn chim”
(Đào ao ăn cá, thả nhựa ăn chim)
Ngày nay, núi rừng Tây Bắc bị tàn phá nặng nề, khủng khiếp, người dân Tây Bắc khơng cịn được uống nước nguồn trong sạch, mát lành như xưa nữa. Nước nguồn tịt không chảy, nước phải đun sơi thì mới uống được. Sơng Đà cũng trong tình trạng chung như các con sơng khác ở miền núi Tây Bắc do rừng đầu nguồn bị tàn phá nên biến đổi khí hậu. Mùa hè nóng nhiều, mùa đông lạnh quá. Mùa cạn thiếu nước, mùa mưa lũ nhiều ảnh hưởng đến miền xi. Sơng cạn thì thiếu nước cày cấy, lúa thu hoạch kém nhưng mùa mưa lũ lụt nhiều gây nên tai họa cho dân phải chịu thiệt hại, mất của cải thậm chí cả chết người.