Giá trị của nước đối với cuộc sống của người Mường

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BIỂU TƯỢNG NƯỚC VÀ THẾ ỨNG SỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG QUA TỤC NGŨ (Trang 67 - 72)

- “Khơồng cị ngưới đưa cơm đưa rạc, chệt cò ngưới vạc

2.Giá trị của nước đối với cuộc sống của người Mường

Theo Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới: “Những ý nghĩa tượng trưng

của nước có thể quy về ba chủ đề chiếm ưu thế: nguồn sống, phương tiện thanh tẩy, trung tâm tái sinh”.

Nước là biểu tượng thiêng liêng, là một tài nguyên quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Nước ni sống, phục vụ lợi ích con người. Nước dùng để tắm rửa, giặt giũ, nấu ăn, được dùng trong sinh hoạt, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, mang một ý nghĩa vô cùng lớn lao.

Nước là nguồn sống tự nhiên của con người. Nguồn nước đầy đủ sẽ mang đến sự giàu có, trù phú cho cuộc sống, mọi sinh vật sẽ phát triển tốt. Đối với người Mường – là một trong những dân tộc thiểu số của Việt Nam, là cư dân miền núi – những con người quen với nếp sống phụ thuộc vào tự nhiên thì nước có vai trị đặc biệt quan trọng, thiêng liêng và là yếu tố hàng đầu được sử dụng trong canh tác nông nghiệp trồng lúa nước.

Trải qua bao thăng trầm, biến đổi của lịch sử, ngày nay núi rừng Tây Bắc bị tàn phá nặng nề, nguồn nước khơng cịn được trong mát như trước nữa. Những biến đổi khí hậu cũng gây nên hậu quả khơng nhỏ. Mùa hè nóng nhiều, mùa đơng lại rất lạnh, lũ lụt và hạn hán xảy ra liên tiếp khiến đời sống nhân dân vất vả, cực nhọc. Chính vì vậy, nhà nước và địa phương phải tổ chức bảo vệ và quản lí nguồn nước trong sạch.

Trong tín ngưỡng của người Mường cũng rất coi trọng tục tế thần nước, nó mang giá trị tâm linh. Tín ngưỡng thờ mó nước xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước, lập đàn tế lễ nhằm cầu mong mưa thuận gió hịa, đời sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

Thiên nhiên ban tặng cho con người nhiều tài nguyên quý giá, trong đó có nguồn nước từ ngàn đời nay nhưng đồng thời cũng rất khắc nghiệt với con người khi mà con người lại chính là tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường, chặt phá, khai thác rừng bừa bãi, xã hội ngày càng phát triển với các nhà máy được xây dựng lên nhiều là một trong những nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu.

Thế hệ trẻ cần ý thức được việc bảo vệ nguồn nước trong sạch, nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia trong việc sử dụng và quản lí nguồn nước trong sinh hoạt, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, hạn chế xây dựng những nhà máy công nghiệp thải ra những chất độc hại gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước.

Là một trong nhiều dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam, người Mường luôn cảm thấy tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc, về văn học nghệ thuật của bản mình, trong đó có thể loại tục ngữ, là những câu nói được sử dụng vào trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, dễ thuộc dễ nhớ mà giàu tri thức, là những kinh nghiệm quý báu mà đời trước truyền lại cho con cháu, họ có ý thức giữ gìn và phát triển nền văn học của dân tộc, góp phần khơng nhỏ vào trong nền văn học nước nhà. Và biểu tượng nước là một trong đặc trưng riêng của dân tộc Mường trong việc sử dụng vào những câu tục ngữ để thể hiện tình cảm gắn bó thiêng liêng của dân tộc này với nguồn nước bản làng xứ Mường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị An chủ biên, Trần Thị An – Vũ Quang Dũng biên soạn (2007),

Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 1: “Tục ngữ”, viện khoa học xã hội Việt Nam, viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb

Khoa học xã hội, HN.

2. Trần Thị An chủ biên, Trần Thị An – Vũ Quang Dũng biên soạn (2008),

Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 2: “Tục ngữ, câu đố”, viện khoa học xã hội Việt Nam, viện Nghiên cứu văn hóa,

Nxb khoa học xã hội, HN.

3. Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của người

Việt Châu Thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Hội văn nghệ dân gian Việt

Nam, Nxb Lao động.

4. Hồng Tuấn Cư, Ngơ Quang Hưng, Vũ Ngọc Kỳ sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn (1996), “Tục ngữ”, trong sách: Hợp tuyển văn học Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, H.

5. Bùi Chỉ (2001), “Một số tục ngữ, dân ca trong văn hóa ẩm thực dân gian”, in trong sách: Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, HN.

6. Nguyễn Nghĩa Dân (2007), “Tìm hiểu cách biểu hiện của tục ngữ người

Việt so sánh với tục ngữ một số dân tộc thiểu số ở nước ta”, trong sách:

Nhiều tác giả (2007), Thơng báo văn hóa dân gian 2004, Nxb Khoa học xã hội, H. tr. 590-596.

7. Nguyễn Đức Dân (1987), Đạo lí trong tục ngữ. // Tạp chí văn học, số 5, tr. 57-66.

8. Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian mấy vấn đề phương pháp luận

và nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học xã hội, tái bản, 2006.

9. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt

10. Chu Xuân Diên (1997), Tục ngữ Việt Nam // Văn học dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh – chủ biên – Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn), Nxb Giáo dục, HN.

11. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

12. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, H, Nxb Khoa học xã hội, Năm 1976 in lần thứ hai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Cao Sơn Hải (2002), “Về cơng trình Tục ngữ Mường (Thanh Hóa)”, trong sách: Nhiều tác giả (2002), Thơng báo văn hóa dân gian 2001, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, H.

14. Cao Sơn Hải – Cao Chí Sơn sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (2011), Truyện cổ Mường Voong, Nxb Văn hóa dân tộc, HN.

15. Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, HN.

16. Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu in lần thứ 2 tại Hà Nội. 17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2000), Từ

điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, HN, tái bản.

18. Hoàng Văn Hành (1988), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ. Nxb Khoa học xã hội, H.

19. Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn (1970), Tục ngữ dân ca Mường

Thanh Hóa, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất bản, tập 1.

20. Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn (1970), Tục ngữ dân ca Mường

Thanh Hóa, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất bản, tập 2.

21. Minh Hiệu (1981). Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.

22. Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn (1999), Tục ngữ, dân ca Mường

Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, HN.

23. Minh Hiệu (2012), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Minh Hiệu, Nxb Thời đại.

24. Nguyễn Thái Hòa (1997). Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc và thi pháp, Nxb Khoa học xã hội, H.

25. Nguyễn Lân biên soạn (1989), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam H, Nxb Văn hóa.

26. Ts. Đồn Triệu Long (2014), Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam (hỏi –

đáp), Nxb Chính trị quốc gia – sự thật, HN.

27. Cao Tuyết Minh tuyển chọn (2010), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Dân trí (Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung).

28. Hà Quang Năng (1997), Hình ảnh con trâu trong thành ngữ tục ngữ và ca

dao Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ và Đời sống, H, (1), tr. 7-9.

29. Triều Nguyên (2010), Khảo luận về tục ngữ người Việt, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.

30. Bùi Mạnh Nhị (2003), Tục ngữ //. Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu (Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp), Nxb giáo dục, tr. 254-250.

31. Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, in lần thứ 7, HN.

32. Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

33. Ngô Thị Thanh Quý, Tìm trong tục ngữ nét văn hóa Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tr. 61-63).

34. Nguyễn Ngọc Thanh – Trần Hồng Thu chủ biên (2009), Tri thức địa

phương của người Mường trong sử dụng và quản lí tài nguyên thiên nhiên, viện Khoa học xã hội Việt Nam, viện dân tộc học, Nxb. Văn hóa

dân tộc, HN.

35. Bùi Thiện sưu tầm, biên dịch, giới thiệu (2010), Tục ngữ, câu đố và trò chơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trẻ em Mường, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc.

36. Bùi Thiện sưu tầm và dịch (2004), Tục ngữ, câu đố, đồng dao Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, HN, tr. 11-116.

37. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của tục ngữ. // Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian. Nxb Giáo dục, tr. 138-163.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BIỂU TƯỢNG NƯỚC VÀ THẾ ỨNG SỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG QUA TỤC NGŨ (Trang 67 - 72)