Cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh nghiệm trên thế giới và bài học cho Việt Nam (Trang 86 - 90)

I. Hoạt động hỗ trợ tài chính cho DNVVN một số nước

4.Cho thuê tài chính

Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới với việc gia nhập WTO. Trong q trình đó, thị trường Việt Nam là một bộ phận của thị trường quốc tế, trong đó có thị trường tài chính. Việc đón bắt cơ hội, vượt qua thách thức là một yêu cầu lớn đối với nền kinh tế, trong đó địi hỏi chúng ta phải hồn thiện các loại thị trường. Hơn nữa, chỉ trong một thời gian ngắn sau khi gia nhập WTO, việc thị trường tài chính, ngân hàng của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các dịch vụ tài chính, ngân hàng, trong đó có dịch vụ cho th tài chính từ nước ngồi là một tất yếu. Do đó, để hồn thiện và phát triển loại hình dịch vụ đầy tiềm năng phát triển này trong thời gian tới chúng ta cần một số giải pháp cụ thể như sau:

Thứ nhất, từng bước sửa đổi, bổ sung các quy định về hoạt động liên quan đến

dịch vụ cho thuê tài chính trong Luật Các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn thi hành. Chỉ có một hệ thống pháp luật đồng bộ mới giúp hoạt động cho thuê tài chính đi vào nề nếp, có định hướng. Điều đó cũng sẽ góp phần giúp cho chủ sở hữu, các cơng ty cho th tài chính và các doanh nghiệp thuê tài chính tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền và lợi ích được pháp luật ghi nhận, bảo

86

vệ. Một số bất cập của pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động cho thuê tài chính như mở rộng đối tợng cấp dịch vụ, xoá bỏ giới hạn chỉ cho các tổ chức phi ngân hàng tham gia (theo quy định tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP); đối tượng tài sản để cho thuê tài chính theo quy định của pháp luật Việt Nam chỉ là các động sản; các quy định về phương thức xử lý, quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản thuê tài chính cũng cần phải được sửa đổi cho phù hợp với thông lệ quốc tế...

Trước mắt Nhà nước có thể giảm vốn pháp định khi thành lập cơng ty cho th tài chính (hiện tại là 50 tỷ đồng) hoặc thí điểm cho các ngân hàng được trực tiếp tài trợ tín dụng trung và dài hạn cho các doanh nghiệp dưới hình thức cho th tài chính mà khơng cần phải thành lập cơng ty cho th tài chính. Làm được điều này, các ngân hàng và nhất là các NHTMCP sẽ tiếp cận được nhiều hơn số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngân hàng sẽ đa dạng hoá hơn đối tượng cho vay, ngành cho vay, phân tán được những rủi ro tín dụng tại các NHTMQD, riêng NHTMCP có điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua thẩm định dự án đầu tư, phân tích tài chính doanh nghiệp, thẩm định tình hình thị trường, giải quyết vốn đầu ra hiệu quả, linh hoạt hơn trong việc cấp tín dụng mà vẫn đảm bảo an tồn vốn; ngược lại các doanh nghiệp sẽ thuận tiện hơn khi tiếp cận sự nguồn vốn từ ngân hàng mà khơng cần phải có tài sản bảo đảm. Nếu giải pháp này thành hiện thực, ngân hàng nói chung và NH TMCP nói riêng có thêm phương tiện hữu hiệu để thực hiện mục tiêu kinh doanh đạt lợi nhuận và an toàn, từng bước phát triển thành ngân hàng thương mại hiện đại, kinh doanh đạt hiệu quả, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển kinh tế thông qua sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thứ hai, Nhà nước, các hiệp hội và chính các Cơng ty cho thuê tài chính cần

phải quảng bá rộng rãi hơn nữa dịch vụ cho th tài chính của mình đến cộng đồng doanh nghiệp thơng qua các phương tiện truyền thông, các hội nghị, hội thảo chuyên

87

đề... Nội dung, quy trình cho th tài chính phải được phổ biến hết sức dễ hiểu, đơn giản, toát lên ý nghĩa, lợi ích và mục đích mà doanh nghiệp hướng tới đối với loại hình cho th tài chính này.

Thứ ba, bằng các biện pháp khác nhau, các cơng ty cho th tài chính phải giảm

cho được các chi phí làm tăng giá th. Bởi vì, chỉ có giảm giá th thì dịch vụ cho th tài chính mới hấp dẫn được doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp ln có xu hướng đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu cho nguồn nhân lực, thiết bị, máy móc, đầu tư cơng nghệ, đầu tư quản trị... nhng vốn tự có của doanh nghiệp thường bị hạn chế và khơng phải bao giờ cũng sẵn. Ngoài các kênh cấp vốn phổ biến từ ngân hàng, thì kênh cấp vốn từ dịch vụ cho th tài chính có xu hướng phát triển và ngày chiếm vị trí quan trọng trên thị trường tài chính thế giới. Việc phát triển nền kinh tế ở tốc độ cao đã làm xuất hiện nhu cầu vốn lớn cho đầu tư, đồng thời các loại thị trường cũng có cơ hội được mở rộng, thị trường dịch vụ cho thuê tài chính cũng vậy. Hơn nữa, trong quá trình hội nhập này, thị trường Việt Nam là một bộ phận của thị trường thế giới, do đó, khi mà thị trường dịch vụ cho thuê tài chính thế giới phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của thị trường dịch vụ này ở Việt Nam trong tương lai khơng xa.

Hình thức tín dụng th mua có ưu điểm rất cơ bản là nó giúp cho Doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích. Do đặc điểm của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là trình độ cơng nghệ lạc hậu, và tay nghề cơng nhân nhìn chung là khơng cao do vậy thêm vào đó là khơng có đủ vốn để mua các trang thiết bị sản xuất. Khi Doanh nghiệp vừa và nhỏ ký hợp đồng thuê mua các công ty tài chính, Doanh nghiệp khơng chỉ nhận được máy móc thiết bị mà cịn nhận được tư vấn đào tạo và hướng dẫn kỹ thuật cần thiết. Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể tránh được những tổn thất do mua máy thiết bị không đúng yêu cầu, không kiểm tra kỹ hoặc do mua nhầm (mua

88

phải máy móc lạc hậu). Doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng được máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu tư một lần với vốn lớn. Mặt khác Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng máy móc, thiết bị có thể giảm được tỷ lệ nợ/ vốn. Vì tránh phải vay tiền ngân hàng thương mại. Trong q trình sử dụng máy móc, thiết bị Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thoả thuận tái thuê với Doanh nghiệp có chức năng thuê mua: ở Việt Nam, hình thức này hứa hẹn một tiềm năng huy động vốn sẽ phát triển, và là một cơ hội để Doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện phát triển Doanh nghiệp. Năm 1993 Công ty dệt Việt Thắng thuê 5 triệu USD thiết bị dệt của Hàn Quốc và Nhật Bản, tiền tính vào giá thành sản phẩm được bên cho thuê bao tiêu. Nhà máy chế tạo biến thế Hà Nội đạt được thoả thuận leasing với đối tác Thụy Sĩ: toàn bộ thiết bị, nguyên liệu, bán thành phẩm được liên doanh mua lại trị giá 1,8 triệu USD.

Như vậy cho thấy hoạt động leasing ở Việt Nam hiện nay phát triển khá thành công tuy nhiên theo đánh giá thì thị trường th mua vẫn cịn bị bỏ ngỏ nhiều, nhà nước không thu được thuế cá nhân, bên đi thuê mua phải chịu một lãi suất khá cao. Vì vậy Nhà nước cần thống nhất quản lý được hoạt động này. Đó là:

 Cần có sự thống nhất trong nhận thức cũng như hoạt động ở các quan Doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ này.

 Để tránh rủi ro, các bên thống nhất mua lại phí bảo hiểm nào đó để bảo đảm lợi ích của các bên, phí bảo hiểm chủ sở hữu mua rủi ro được bồi thường chủ sở hữu có trách nhiệm phục hồi tài sản.

 Mở rộng hơn nữa nghiệp vụ cho thuê về giá trị, loại tài sản, áp dụng thử nghiệm một số hình thức cho thuê vận hành, thuê tài sản. Mở rộng hành vi này đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh nông nghiệp.

89

 Tìm ra mối quan hệ giữa các nguồn vốn, thông qua công ty thuê mua để giải ngân theo các nguyên tắc của hợp đồng thuê mua một hay nhiều bên như nguồn vốn ODA cho vay lại, vốn tín dụng của ngân sách Nhà nước. Theo phương pháp này thì

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh nghiệm trên thế giới và bài học cho Việt Nam (Trang 86 - 90)