Nhóm 2 trình bày về sản phẩm cẩm nang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề tích hợp điện thế sinh vật trong dạy học môn lí sinh ở bậc đại học (Trang 93)

Như vậy, qua báo cáo thử, cả 3 nhóm đều thể hiện năng lực GQVĐ nhưng còn ở mức độ thấp, còn chưa hiểu rõ về nhiệm vụ của dự án. Riêng nhóm 1 sản phẩm cẩm nang chưa đạt các tiêu chí đề ra. Do đó, GV u cầu các nhóm về hoàn thiện lại các sản phẩm.

+ Buổi 2: báo cáo sản phẩm trước lớp: Các nhóm đã khắc phục các vấn đề cịn tồn tại và có được sản phẩm đảm bảo các tiêu chí đánh giá đề ra. Chất lượng của các sản phẩm được thể hiện thông qua việc phân tích đánh giá định lượng ở mục 3.6.2. Như vậy, năng lực GQVĐ đã được phát triển thông qua chất lượng sản phẩm của các nhóm có sự tiến bộ từ buổi báo cáo thử đến buổi báo cáo thật.

3.6.2. Đánh giá định lượng

Việc đánh giá định lượng được tác giả thực hiện thông qua phiếu đánh giá năng lực GQVĐ trong quá trình dạy học NCTH, phiếu đánh giá các sản phẩm của DHDA là cẩm nang và bài trình chiếu powerpoint. Tác giả đã thu thập được các kết quả sau.

- Đánh giá thông qua hoạt động DHNCTH:

Mục tiêu của đánh giá thông qua hoạt động dạy học NCTH là xác định năng lực GQVĐ của từng cá nhân cụ thể đang ở mức độ nào thông qua các chỉ số hành vi. Đối với SV, việc đánh giá này không dùng để lấy điểm số mà đánh giá năng lực và sự phát triển năng lực của các em trong quá trình học tập. Đồng thời, SV nhận được kết quả đánh giá cũng sẽ nhìn nhận được sự thay đổi cũng như nhận thấy những năng lực còn hạn chế của bản thân. Đối với GV, dựa vào kết quả đánh giá,

GV cần tự đánh giá bài giảng đã đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng năng lực GVQĐ cho SV hay chưa, từ đó có sự phản hồi trở lại bài giảng của mình để giúp phát triển những năng lực cịn yếu của SV.

Về phương pháp đánh giá, tác giả thu thập kết quả các mức độ chỉ số hành vi của từng cá nhân thông qua quan sát trực tiếp và phân tích băng hình. Do khn khổ của luận văn, tác giả chỉ thực hiện việc đánh giá với 6 sinh viên cụ thể như sau: Nguyễn Thị Thu Hằng (nhóm trưởng nhóm 3), Phạm Thị Hiên (thành viên nhóm 3), Tăng Thị Hương (nhóm trưởng nhóm 2), Phạm Minh Hùng (thành viên nhóm 2), Nguyễn Phương Thảo (nhóm trưởng nhóm 1), Phạm Trọng Sĩ (thành viên nhóm 1). Kết quả năng lực ở từng chỉ số hành vi được thể hiện cụ thể ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Đánh giá các chỉ số hành vi của năng lực giải quyết vấn đề

Chỉ số hành vi Thảo Hƣơng Hằng Hùng Hiên

1. Quan sát và mơ tả được tình huống trong thực tiễn

Mức 3 Mức 1 Mức 3 Mức 3 Mức 1 Mức 3

2. Đặt ra được câu hỏi liên quan đến vấn đề

Mức 1 Mức 2 Mức 2 Mức 1 Mức 1 Mức 2

3. Phân tích thơng tin vấn đề Mức 2 Mức 1 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Mức 2 4. Đề xuất phương án giải quyết vấn đề Mức 2 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 1 Mức 2 5. Xác định các nhiệm vụ cần thực hiện theo phương án đã đề xuất Mức 3 Mức 3 Mức 3 Mức 3 Mức 3 Mức 3

6. Phân công công việc Mức 2 Mức 2 Mức 2 Mức 1 Mức 1 Mức 1

7. Thực hiện kế hoạch theo giải pháp đã đề xuất

Mức 3 Mức 3 Mức 3 Mức 3 Mức 3 Mức 3

8. Trình bày kết quả Mức 2 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 1 Mức 2

9. Đánh giá việc thực hiện giải pháp

Bảng kết quả trên được biểu thị bởi biểu đồ 3.1 dưới đây:

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá các chỉ số hành vi của các SV được khảo sát

Biểu đồ 3.1 cho biết ở từng chỉ số hành vi của năng lực GQVĐ, từng SV đang ở mức năng lực nào và so sánh được năng lực giữa các SV. Cụ thể như sau:

- Các chỉ số hành vi số 5,7,9 tất cả SV đều đạt mức cao nhất (mức 3). Điều này có thể được giải thích do đặc điểm của dạy học NCTH mang lại. Bản thân việc DHTH cung cấp những thơng tin của tình huống một cách gián đoạn, cuối mỗi phần lại có câu hỏi, vừa để nêu vấn đề nhưng cũng là để gợi ý cho SV tìm hiểu vấn đề. Nội dung từng phần của tình huống mang đến những gợi ý về cách giải quyết vấn đề. Do đó, các chỉ số hành vi số 5 (xác định các nhiệm vụ cần thực hiện theo phương án đề xuất), chỉ số hành vi số 7 (thực hiện kế hoạch theo giải pháp đã đề xuất), số 9 (đánh giá và thực hiện giải pháp) SV đều đạt được mức năng lực cao chính bởi đã được trợ giúp từ bản thân tình huống. Kết quả này cũng cho thấy một ưu điểm nổi bật của DHNCTH, là thơng qua câu chuyện tình huống, người học thể hiện được các hành vi ở mức cao để GQVĐ.

- Một số chỉ số hành vi chưa có SV đạt được mức cao nhất (mức 3), đó chỉ số 2 (đặt ra được các câu hỏi liên quan đến vấn đề) và 6 (phân công công việc). Điều này cho thấy GV cần có các hoạt động dạy học giúp SV phát triển các chỉ số hành vi này lên mức cao hơn. Cụ thể ở chỉ số hành vi số 6 – hành vi phân công công

0 1 2 3

HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 HV6 HV7 HV8 HV9

việc, có thể đây là lần đầu tiên các nhóm thực hiện hoạt động nhóm trong DHNCTH nên chưa có kinh nghiệm thiết lập bảng phân cơng nhiệm vụ của các thành viên. Do đó, GV trước khi tiến hành hoạt động giảng dạy cần hướng dẫn các nhóm phân công nhiệm vụ các thành viên, lập bảng kế hoạch và thực hiện như thế nào. Ở chỉ số hành vi số 2, việc SV đặt ra các câu hỏi liên quan đến vấn đề chưa đảm bảo do sự hướng dẫn hoạt động học của GV chưa rõ ràng. Cụ thể, khi yêu cầu SV điền cột W của phiếu KWL GV cần nhấn mạnh vào yếu tố “Tổ chức sống” là trọng tâm của các câu hỏi SV cần đặt ra.

- Các chỉ số hành vi còn lại (chỉ số hành vi số 1, 3,4,8) cho thấy sự phân biệt các mức độ giữa những SV được đánh giá. Cụ thể. chỉ số hành vi số 1: quan sát và mô tả TH trong thực tiễn, Thảo, Hằng, Sĩ, Hiên đạt mức cao do đều trả lời được các vấn đề về điện thế trên màng tế bào đã biết, nhưng Hương và Hùng đạt mức 1 do chỉ kể tên được các kiến thức đã biết nhưng khơng phân tích được nội dung kiến thức đó. Việc GV quan sát từng thành viên của các nhóm trong q trình đang thảo luận rất quan trọng. GV cần quan sát hoạt động của từng thành viên trong nhóm và đánh giá các mức năng lực của các SV. Trong cùng một nhóm, SV có những mức năng lực khác nhau, GV yêu cầu thảo luận trong nhóm để bồi dưỡng những SV có năng lực thấp hơn được thể hiện kiến thức và phát triển năng lực. Khi các nhóm thảo luận, GV quyết định cho nhóm 2 trình bày các luận điểm trước, nhóm 1 và 3 sau. Như vậy, chính nhóm 1 và 3 sẽ bổ sung và phát triển các nội dung của nhóm 2, tức là giúp phát triển năng lực cho các thành viên nhóm 2 sang mức độ cao hơn. Điều này cũng tương tự với các chỉ số hành vi 2, 3, 4, 8.

- Đánh giá năng lực GQVĐ thông qua hoạt động DHDA

Mục tiêu đánh giá năng lực GQVĐ thông qua hoạt động dạy học dự án là đánh giá sự phát triển năng lực của từng nhóm SV thơng qua q trình thực hiện sản phẩm. Kết quả đánh sản phẩm của nhóm có thể sử dụng để đánh giá điểm số. Muốn đánh giá điểm số của từng SV cần phải có thêm các cơng cụ bổ trợ để phân loại mức điểm số của từng thành viên trong một nhóm, ví dụ như phiếu đánh giá đồng đẳng. Ở đây, tác giả chỉ sử dụng kết quả đánh giá theo nhóm thơng qua q trình DHDA để đánh giá sự phát triển năng lực của SV.

đánh giá sự phát triển năng lực của SV thông qua đánh giá sản phẩm tại buổi báo cáo tiến độ và buổi báo cáo chính thức. Kết quả được thể hiện thơng qua bảng 3.3 và 3.4.

Bảng3.3: Điểm GV đánh giá bài trình chiếu Powerpoint trong buổi báo cáo tiến độ và báo cáo sản phẩm Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 BC tiến độ BC sản phẩm BC tiến độ BC sản phẩm BC tiến độ BC sản phẩm Nội dung 6 8 6 8 8 10 Bố cục 9 9 8 9 9 9 Hình thức 8 9 7 8 8 9 Trình bày sản phẩm 8 9 7 8 8 10 Tổng điểm 31/40 37/40 27/40 33/40 33/40 38/40

Điểm quy đổi 7.75/10 9.25/10 6.75/10 8.25/10 8.25/10 9.5/10 Bảng 3.3 cho biết điểm bài trình chiếu powerpoint của từng nhóm theo các tiêu chí có sẵn thơng qua buổi báo cáo tiến độ và buổi báo cáo chính thức. Buổi báo cáo tiến độ mục đích để SV trao đổi các thơng tin với GV và trình bày những nội dung đã thực hiện được. Buổi báo cáo chính thức để SV trình diễn các sản phẩm của nhóm mình sau khi đã có sự góp ý của GV và các nhóm bạn, và điểm chấm tại buổi báo cáo chính thức là điểm chấm cuối cùng. Sự tiến bộ của các nhóm trong q trình thực hiện dự án được minh họa rõ qua biểu đồ 3.2 dưới đây. Biểu đồ cho thấy sự tiến bộ về năng lực của từng nhóm qua q trình dạy học dự án, so sánh kết quả giữa các nhóm và nhìn thấy được kết quả cuối cùng.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NHĨM 1 NHĨM 2 NHÓM 3

Biểu đồ 3.2 :Kết quả đánh giá bài trình chiếu Powerpoint trong buổi báo cáo tiến độ và báo cáo sản phẩm

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ BÁO CÁO SẢN PHẨM

Biểu đồ 3.2: Kết quả đánh giá bài trình chiếu Powerpoint trong buổi báo cáo tiến độ và báo cáo sản phẩm

Nhóm 1: Trình bày dự án về ứng dụng của dòng điện trong điều trị, cụ thể là lĩnh vực vật lí trị liệu trên cơ sở thực tế đã đi khảo sát tại bệnh viện trường Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương.

- Về nội dung: trong buổi đánh giá tiến độ, GV chỉ chấm điểm 6 (mức 3) vì các nội dung nhóm đưa ra về vai trò, nguyên tắc hoạt động của các cách ứng dụng: phẫu thuật điện, đốt cắt điện trong vật lí trị liệu đều đúng. Như vây, đảm bảo tính chính xác của kiến thức khoa học. Tuy nhiên, như đã phân tích ở mục 3.6.1, nhóm chưa bám sát vào yêu cầu của dự án là tới bệnh viện thực tế để tìm hiểu. Nhóm đã trình bày được việc mình tới bệnh viện ĐHKTYTHD, nhưng chưa phân tích được cụ thể các ứng dụng trong VLTL của bệnh viện trong bài thuyết trình. Như vậy nội dung ở đây đúng nhưng chưa đầy đủ, và khi đưa các dẫn chứng nhóm chưa có trích dẫn. Trong buổi báo cáo chính thức, GV chấm cho nhóm ở mức 3 (8 điểm) do đã khắc phục được tất cả các vấn đề cịn tồn tại trên. Nhóm đã tới bệnh viện Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương để tìm hiểu cụ thể, các thiết bị đưa ra hình ảnh dẫn chứng, chỉ phân tích các ứng dụng của VLTL đã có thật trong bệnh viện. Đó là dùng dịng xung điện trong điều trị. Tuy nhiên, chưa đưa ra giải pháp cho bệnh viện xem cần bổ sung những thiết bị gì. Do đó, GV chỉ chấm mức III mà chưa đạt mức cao nhất.

- Về bố cục: Bố cục gồm 3 phần rõ ràng. Mở đầu: giới thiệu về trường ĐHKTYTHD, khoa VLTL và vai trò của dòng điện trong điều trị. Phần nội dung

chính nhóm đã trình bày được các đặc điểm quan trọng. Nhóm cũng có phần kết luận chung về vai trị của dịng điện. Bố cục này khơng thay đổi và đảm bảo ở cả buổi báo cáo thử và thật nên GV chấm 9 điểm.

- Về hình thức: buổi báo cáo sau hình thức có tiến bộ hơn ở điểm nhóm đã gây được ấn tượng cho người xem ở việc đề cập tới một số thực trạng của trường ĐHKTYTHD ngay phần mở đầu, do đó GV chấm mức IV (9 diểm). Bài thuyết trình tại buổi báo cáo tiến độ chưa có nhiều án tượng nhưng vẫn đảm bảo nội dung, do đó chấm mức III (8 điểm).

- Về trình bày sản phẩm: nhóm vẫn cử bạn Hương thuyết trình trong cả 2 buổi. Do nội dung, hình thức có sự sửa đồi tiến bộ hơn nên phần thuyết trình của Hương ở buổi báo cáo sau ấn tượng, tự tin hơn

Nhóm 2: thuyết trình giới thiệu sản phẩm cẩm nang các kiến thức về an toàn điện trong bệnh viện.

- Về nội dung: Tại buổi báo cáo tiến độ, nội dung sản phẩm chỉ đạt mức 2 (6 điểm). Nhóm đã trình bày được các kiến thức về ngun nhân và biện pháp an toàn điện. Tuy nhiên, những biện pháp an toàn điện trong bệnh viện, nhất là với nhóm “Đặc biệt nguy hiểm” nhóm chưa nhấn mạnh. Nhóm cũng chưa thể hiện được những biện pháp nào cần áp dụng với bệnh viện đã đi khảo sát thực tế. Trong buổi báo cáo chính thức, nhóm đã phân tích được các bệnh nhân thuộc nhóm đặc biệt nguy hiểm gồm những đối tượng nào, cách đề phòng nguy hiểm điện với họ ra sao. Tuy nhiên, nhóm vẫn chưa nêu bật được việc đã tới bệnh viện để khảo sát thực tế thế nào, mặc dù có đề cập tới vấn đề này. Do đó điểm sản phẩm cuối cùng đạt mức 3.

- Về bố cục, hình thức và trình bày sản phẩm của nhóm cho thấy sự tiến bộ qua quá trình thực hiện dự án, nhưng do bị chi phối bởi nội dung chưa chuẩn nên chưa đạt được mức cao nhất.

Nhóm 3: thuyết trình về các ứng dụng của dịng điện trong chế tạo các dụng cụ điều trị.

- Về nội dung: buổi báo cáo tiến độ nhóm đã thể hiện việc tới bệnh viện để khảo sát các ứng dụng của dòng điện đối trong việc chế tạo các dụng cụ điều trị, nhưng chưa nói rõ vai trị, ngun lí ứng dụng. Do đó, nhóm đạt mức 2 (8 điểm). Sau đó, nhóm đã tiến bộ hơn khi thể hiện rõ nội dung mình tới bệnh viện

ĐHKTYTHD, tìm hiểu 2 máy cụ thể là điện não đồ và điện tâm đồ trong bài thuyết trình. Các kiến thức về vai trò, đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của 2 thiết bị này được trình bày đúng, đủ. Nhóm cịn đề xuất được các dụng cụ cần dùng mà BV hiện chưa có là máy sốc tim ngồi tự động, máy nội soi tai mũi họng cơng nghệ cao, máy làm sạch dụng cụ y tế bằng hơi nước và giải thích được tại sao. Do đó, GV cho điểm sản phẩm cuối cùng của nhóm là 10 điểm.

- Về bố cục bài trình bày, hình thức và cách trình bày sản phẩm: nhóm đều cho thấy sự tiến bộ qua quá trình do bản thân nội dung bài thuyết trình đã có sự thay đổi. Vì vậy mà các tiêu chí này ở buổi báo cáo chính thức đều đạt mức cao hơn buổi báo cáo thử.

Kết quả sản phẩm cầm nang của nhóm 3 được thể hiện ở bảng 3.4 dưới đây.

Bảng 3.4: Đánh giá sản phẩm cẩm nang trong buổi báo cáo tiến độ và báo cáo sản phẩm

Tiêu chí Báo cáo tiến độ Báo cáo sản phẩm

Bố cục 7 9

Nội dung 7 9

Hình thức 6 7

Tổng điểm 18/30 25/30

Điểm quy đổi 6/10 8.3/10

Bảng đánh giá cho thấy sự tiến bộ rõ rệt về năng lực GQVĐ của nhóm từ khi báo cáo tiến độ đạt 6/10 đến khi báo cáo chính thức đạt 8.3/10, đồng thời cho thấy mức độ năng lực của nhóm khi thực hiện sản phẩm. Cụ thể, về bố cục, đề mục trong mục lục và đề mục ở từng nội dung cụ thể khơng khớp nhau do đó chưa thấy sự rõ ràng ở các đề mục. Do đó nhóm chỉ đạt mức khá. Đến buổi báo cáo chính thức, bố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề tích hợp điện thế sinh vật trong dạy học môn lí sinh ở bậc đại học (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)