Kiến trúc tổng quan của hệ thống ĐTTXTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo đại học hệ từ xa theo phương thức trực tuyến tại viện đại học mở hà nội (Trang 61)

Các khu vực mạng trong kiến trúc tổng quan gồm có:

- Inner Network: là khu vực khơng cho phép truy cập từ ngoài internet.

Máy trong khu vực này chỉ giao tiếp nội bộ, dùng để lưu trữ các dữ liệu quan trọng. Đảm bảo tính bảo mật ln thiết lập ở mức cao nhất.

- LAN: là khu vực mạng cục bộ, có thể khác với Inner Network, truy

cập được vào Inner Network. Máy ở LAN có thể truy cập vào máy ở Inner Network các phần mềm quản lý quan trọng sẽ được đặt trên các máy trong LAN để đảm bảo không sử dụng các kết nối từ Internet.

- DMZ: là khu vực vùng đệm giữa vùng an tồn và vùng khơng an tồn,

cho phép truy cập từ ngoài. Máy ở khu vực DMZ có thể truy cập vào máy ở Inner Network. Khu vực này cung cấp một số dịch vụ cơ bản ra bên ngoài.

- Internet: là khu vực cơng cộng. Máy từ khu vực Internet có thể truy

cập vào máy ở DMZ.

Cyber school Cổng thông tin (Portal) Hệ thống quản lý đào tạo(EBS) Học trực tuyến (LMS) Hình 2.12: Các hệ thống con của hệ thống ĐTTXTT Trong đó:

- Hệ thống quản lý đào tạo (EBS): là hệ thống cơ sở của toàn bộ hệ thống ĐTTXTT, nó cho phép cung cấp khả năng quản lý ở mức cao nhất trên hệ thống. Người dùng bình thường khơng được phép truy cập vào hệ thống này mà phải qua các giao diện trung gian. Các thao tác xử lý nghiệp vụ của hệ thống ĐTTXTT sẽ được thực hiện ở EBS.

- Cổng thông tin (Portal): là nơi để mọi người dùng truy cập, tại đây cũng là nơi quảng bá các thông tin của nhà trường, là trang tin tức của nhà trường, từ đây, người dùng đăng nhập và sẽ được di chuyển tới trang cá nhân riêng của mình. Ở đó hiển thị tất cả những gì liên quan tới cá nhân người dùng như các thông báo, lịch học, lịch dạy,… người dùng cũng có thể truy cập tới hệ thống học tập LMS hay diễn đàn chung của hệ thống ĐTTXTT từ đây.

- Học trực tuyến (LMS): nơi học viên vào để thực hiện việc học tập trực tuyến. Các học liệu, các lớp học tín chỉ sẽ được tạo ở đây để người học truy cập, học tập, tự kiểm tra, trao đổi về nội dung môn học, giao tiếp với giảng viên, cố vấn học tập của mình,…

Hệ thống công nghệ phục vụ đào tạo tại phiên bản đầu tiên bao gồm các phân hệ phục vụ việc học tập, giảng dạy và quản lý, cụ thể:

- Hệ thống quản lý học tập (LMS) được phát triển trên nền tảng moodle

- Quản lý đào tạo và quản lý sinh viên (School Management System)

- Lớp học ảo (Virtual Classroom) Vclass

- Hệ thống helpdesk để hỗ trợ giải đáp sinh viên H113

Hệ thống công nghệ thường xuyên, liên tục được nâng cấp theo thời gian và phát triển thêm các chức năng cung cấp cho người học và những người sử dụng, ứng dụng tính năng cơng nghệ mới, phù hợp với sự phát triển liên tục của công nghệ thông tin và truyền thông.

2.4. Thực trạng quản lý đào tạo đại học từ xa theo phương thức trực tuyến tại Viện Đại học Mở Hà Nội tuyến tại Viện Đại học Mở Hà Nội

Công tác quản lý đào tạo từ xa theo hình thức trực tuyến tại Viện Đại học Mở Hà Nội được thực hiện theo quy trình sau:

Việc tổ chức đào tạo được thực hiện theo sơ đồ sau:

Hình 2.14: Sơ đồ tổ chức đào tạo và phục vụ đào tạo 2.4.1 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo 2.4.1 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên chương trình đào tạo đại học hệ chính qui hiện hành, đảm bảo khối lượng kiến thức và nội dung mơn học. Chương trình đào tạo được điều chỉnh về hình thức học tập và kiểm tra đánh giá phù hợp với loại hình đào tạo từ xa phương thức ĐTTXTT và bổ sung hai môn học: môn Nhập môn Internet và E-Learning và môn Phát triển kỹ năng cá nhân. Trong trường hợp cần thiết có thể thay đổi một số môn, nhưng không quá 10% so với chương trình đào tạo chính quy, khơng được thay các môn bắt buộc theo học chế tín chỉ.

Nội dung, khối lượng và cấu trúc kiến thức từng ngành học được xác lập bằng hệ thống các đơn vị học trình/tín chỉ, học phần, mơn học, chun đề theo quy định như đối với hệ đào tạo chính quy tương ứng cùng bậc học, cấp học.

Chương trình đào tạo do Trung tâm Đào tạo E-Learning tổ chức xây dựng và đề xuất Viện trưởng phê duyệt là căn cứ pháp lý để tổ chức và quản lý đào tạo đại học từ xa phương thức ĐTTXTT tại Viện Đại học Mở Hà Nội.

Chương trình đào tạo được bổ sung cập nhật định kỳ theo chương trình đào tạo hệ chính quy.

Chương trình đào tạo được phổ biến công khai cho sinh viên khi nhập học để sinh viên đăng ký kế hoạch học tập. Trước khi đưa vào giảng dạy và học tập bằng hình thức ĐTTXTT, đề cương chi tiết mơn học được biên soạn theo từng tuần và đưa ra các yêu cầu nhiệm vụ học tập môn học, đề cương này được Trung tâm phổ biến cho sinh viên trên lớp học trực tuyến.

Chương trình đào tạo được thực hiện chung cho tất cả các đối tượng và tổ chức xét miễn môn cho các sinh viên có văn bằng, bảng điểm của đối tượng Đại học, Cao đẳng.

Đào tạo Đại học từ xa theo phương thức ĐTTXTT tại Viện Đại học Mở Hà Nội hiện đang có 06 ngành, cụ thể:

- Kế tốn

- Tài chính Ngân hàng - Quản trị Kinh doanh - Tài chính Ngân hàng - Cơng nghệ thơng tin - Luật kinh tế

- Ngôn ngữ Anh

Để đảm bảo người học hiểu rõ về chương trình đào tạo và các yêu cầu kiểm tra, đánh giá, Trung tâm đã biên soạn tài liệu “Những điều sinh viên cần biết” và phát cho tất cả sinh viên khi nhập học. Thông qua tài liệu này, sinh viên được cung cấp các thơng tin cơ bản về chương trình đào tạo, quá trình tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá, các qui định trong qui chế về đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo được áp dụng, cũng như các hướng dẫn của Trung tâm về điều kiện dự thi kết thúc học phần, điều kiện dự thi tốt nghiệp, qui định về

khen thưởng kỷ luật sinh viên,... Trong buổi nhập học sinh viên được phổ biến về chương trình đào tạo và đăng ký kế hoạch học tập.

Với từng môn học, sinh viên được phổ biến đầy đủ thông tin về đề cương chi tiết của môn học, cũng như các qui định cụ thể của từng môn học như yêu cầu về bài tập, thực hành, thảo luận, điều kiện để được dự thi mơn học, hình thức kiểm ra, đánh giá môn học. Ngoài ra, trước khi tốt nghiệp, sinh viên được phổ biến về kế hoạch và điều kiện dự thi tốt nghiệp.

Công tác tuyên truyền phổ biến được thực hiên dưới nhiều hình thức khác nhau: tại buổi nhập học, trên website, thông qua các câu hỏi thường gặp, thông qua cố vấn học tập hướng dẫn và tư vấn trong quá trình học và trong các buổi họp lớp hàng kỳ.

Khảo sát về thực trạng quản lý chương trình đào tạo, chúng tơi đã tiến hành thăm dò ý kiến của học viên, giảng viên và cán bộ quản lý.

Số phiếu phát ra là 465, số phiếu thu về là 370, 100% các phiếu đạt yêu cầu về nội dung thông tin. Sau khi thống kê, phân tích, chúng tơi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.3: Khảo sát về thực trạng quản lý chương trình đào tạo Quản lý chương trình Quản lý chương trình đào tạo Mức độ thực hiện Tổng điểm trung bình Thứ bậc đánh giá Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL %

Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ học viên

310 84 60 16 0 0 10.5 1

Chương trình đào tạo đảm bảo đầy đủ nội dung học cho từng ngành

300 81 70 19 0 0 10.4 2

Chương trình đào tạo phù hợp với mọi đối tượng theo học

250 67.5 100 27 20 5.5 9.7 3 Chương trình đào tạo

phân chia theo thời kỳ phù hợp với quá trình học ĐTTXTT 230 62.2 90 24.3 50 13.5 9.2 4 Tỉ lệ giữa các học phần lý thuyết và thực hành là hợp lý 90 24.3 170 45.9 110 29.8 7.2 5

Theo kết quả khảo sát cho thấyviệc thực hiện quản lý đào tạo vẫn thực hiện theo đúng khung quy định, chương trình đề ra cho đào tạo đại học. Có 84% cán bộ, giảng viên và học viên nhận xétchương trình đào tạo phù hợp với trình độ học viên; tuy nhiên 29.8% đánh giá đạt mức trung bình về tỷ lệ học phần giữa lý thuyết và thực hành. Do đặc thù ĐTTXTT nên nhu cầu đào tạo của các đối tượng tha gia học đa dạng hơn. Người học đa phần là người đã đi làm nên nhu cầu học đẩy nhanh chương trình và học tập các môn học thực hành cao hơn.

2.4.2. Thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo

Căn cứ vào chương trình đào tạo đã được Viện trưởng phê duyệt, căn cứ vào lộ trình chia kỳ Bộ phận kế hoạch sẽ tiến hành lập Kế hoạch đào tạo của

các lớp hiện đang đào tạo tại đơn vị. Kế hoạch đào tạo phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học tập của từng lớp, áp dụng đúng quy chế cho từng đối tượng theo quy chế đào tạo 40/03 của Bộ và Quy chế 288 của Viện ĐH Mở HN về đào tạo Từ xa.

Kế hoạch đào tạo của Trung tâm bao gồm:

-Kế hoạch học tập tổng thể (GK1000) các lớp/nhóm, các khu vực, các ngành;

-Kế hoạch học tập tồn khóa (GK400) của từng lớp/nhóm đối tượng; -Kế hoạch học tập theo kỳ học (GK300) của từng lớp/nhóm đối tượng; -Kế hoạch học và thi theo tháng (GK200).

-Kế hoạch học tập tồn khóa và theo kỳ do học viên đăng ký từ đầu khóa học, đầu kỳ học.

Đối với mỗi lớp môn học, học viên được cung cấp Kế hoạch học tập môn học, ghi cụ thể nội dung học tập, nhiệm vụ học tập của từng tuần học, tài liệu tham khảo, cách tính điểm, hình thức kiểm tra đánh giá và hướng dẫn học tập môn học. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo, Trung tâm tổ chức lớp môn, ghép lớp và mời giảng viên.

Việc xây dựng kế hoạch học tập của các lớp môn được thể hiện trên biểu đồ học tập tổng thể, từ đó có thể xuất ra các sản phẩm phục vụ đào tạo, cụ thể:

- GK1000 (Biểu đồ học tập của các lớp tại các địa phương) - GK 100 (Kế hoạch học tập theo từng năm của các khu vực) - GK 400 (Kế hoạch học tập tồn khóa của từng lớp)

- GK 300 (Kế hoạch học tập theo từng kỳ của từng năm)

- GK 200 (Kế hoạch học và thi của các lớp môn theo từng tháng tại các khu vực).

Bảng 2.4: Mẫu GK100 - Biểu đồ học tập tổng

Mẫu GK100 và GK1000 có một số tiêu chí giống nhau, GK1000 là biểu đồ tổng gồm nhiều năm, GK100 là biểu đồ tổng cho 01 năm đào tạo đang thực hiện. Trên biểu đồ tổng này sẽ thể hiện tổng thể, chi tiết tất cả các lớp quản lý, tại các khu vực, của nhiều năm, lớp mơn được ghép cùng tiêu chí mơn học, cùng thời điểm bắt đầu và kết thúc sẽ được thể hiện và tích hợp trên này, Lịch học từng kỳ, từng năm, lịch thi từng tháng của từng khu vực cũng đều thể hiện trên bản tổng này. Từ bản này sẽ xuất ra các mẫu kế hoạch nhỏ khác theo mục đích dùng của từng bộ phận.

Bảng 2.5: Mẫu GK400 – Kế hoạch học tập tồn khóa

Mẫu GK400 là mẫu thể hiện kế hoạch học tập tồn khóa của 1 lớp quản lý từ ngày khai giảng cho đến khi kết thúc khóa học, bao gồm tất cả các mơn học viên sẽ phải học trong tồn khóa học tại trường, GK400 cũng thể hiện việc định hướng sắp xếp bố trí các mơn trong tồn khóa học cho từng kỳ cụ thể, đảm bảo điều kiện tiên quyết, logic và khoa học cho học viên, thể hiện tổng thời gian học viên sẽ phải tham gia học tập ra trường, có những mốc thời gian cụ thể để học viên chủ động trong quá trình học tập. Bản này giúp học viên, cán bộ quản lý lớp sẽ nắm rõ về lộ trình học của

từng lớp, tại từng thời điểm và tổng thể của toàn khóa học. Mẫu GK400 cũng được xuất ra từ GK100.

Bảng 2.6: Mẫu GK300 – Kế hoạch học tập theo kỳ

Học Kỳ Tên môn học Môn Số TC 2014 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 T.9 18 25 01 08 15 22 29 06 13 20 27 03 10 17 24 31 07 Kỳ 2 22-I Lịch sử các học thuyết kinh tế EG05 22 - - - - - - - - * * * * EE 22-I Anh văn I EG09 23 - - - - - - - - * * * * EE 22-I Pháp luật

đại cương EG04 22 - - - - - - - - * * * * EE 22-I Tốn giải

tích EG10 22 - - - - - - - - * * * * EE 22-I Tin học

đại cương EG12 22 - - - - - - - - * * * * EE 22- II Tiếng Việt và soạn thảo văn bản EG08 33 - - - - - - - - EE 22- II Đại số tuyến tính EG10 22 - - - - - - - - EE 22- II Anh văn II EG09 33 - - - - - - - - EE 22- II Kinh tế Vi mô EG13 33 - - - - - - - - EE 22- II Lý thuyết xác suất và thống kê toán EG11 33 - - - - - - - - EE O: Buổi học tập trung

E: Buổi thi tập trung hết

Mẫu GK300 là kế hoạch học tập của 1 kỳ, của từng lớp quản lý. Mẫu này giúp học viên nhìn rõ, cụ thể từng kỳ học của học viên, là bản định hướng

cho học viên về kỳ học tiếp theo để học viên đăng ký và sắp xếp học tập. Bản này dùng để học viên đăng ký kế hoạch học tập đầu từng kỳ, là lộ trình chi tiết cho kỳ học hiện tại, làm căn cứ để học viên theo dõi tiến độ học của mình tại kỳ cụ thể, làm căn cứ để tính học phí của kỳ học đó cho học viên, giúp cán bộ quản lý và học viên cùng được nhìn rõ và thống nhất thơng tin trong tồn hệ thống quản lý.

Bảng 2.7: Mẫu GK200 – Lịch học và thi hàng tháng

Mẫu GK200 là mẫu thể hiện lịch thi và học tập trung (nếu có) của tất cả các lớp quản lý sẽ có lịch thi trong từng tháng và ở tất cả các địa phương. Bản này cũng được xuất từ GK100 hàng năm. Lịch học và thi từng tháng giúp cho học viên cũng nhìn được lịch thi của mình trong tháng đó, đặc biệt là công cụ hữu hiệu và chi tiết cho cán bộ quản lý, cán bộ giáo vụ có thể tổ chức, sắp xếp lịch thi cho học viên một cách khoa học và tổng thể tại ngày thi cụ thể và tại nhiều địa phương khác nhau trong cùng một thời điểm.

Ngồi các mẫu kế hoạch trên GK100, GK1000 cịn xuất ra bản kế hoạch lớp môn của từng tháng, ở đó kế hoạch giảng dạy của từng tháng được thể hiện rất chi tiết, rõ ràng cho tất cả các lớp, tại các địa điểm. Việc gộp các lớp tại các địa phương khác nhau được học cùng trên một course học được thể hiện rất rõ tại bản này. Bản này giúp cho bộ phận giảng viên có cơng cụ để quản lý kế hoạch giảng dạy cho từng tháng, bố trí sắp xếp giảng viên tham gia các khóa học và chủ động cho kế hoạch của mình.

Kế hoạch các lớp môn thể hiện trên biểu đồ đảm bảo phải chính xác và khớp với các sản phẩm xuất ra để thực hiện theo từng đối tượng, nhu cầu công việc riêng lẻ. Nếu thông tin không đồng bộ thể hiện kế hoạch chưa đảm bảo chính xác và cần kiểm tra đối chiếu lại.

Kế hoạch phải ln đảm bảo có thể tích hợp các mơn chung của các lớp môn đang đào tạo để tổ chức cùng thời điểm, tránh mở nhiều lớp lẻ, mất nhiều chi phí.

Biểu đồ học tập luôn luôn được cập nhật và bổ sung, điều chỉnh khi có các lớp mới khai giảng hoặc khi cần áp dụng các quy định, quy chế mới cần chỉnh sửa.

Kế hoạch học và thi hàng tháng của các lớp môn học tại đơn vị được xây dựng tương đối ổn định, lịch học và thi hàng tháng được duyệt và đưa vào thực hiện trung bình từ 6 – 12 tháng về ngày thi, lớp mơn thi để đảm bảo tính chủ động trong kế hoạch đào tạo cũng như đảm bảo việc phối hợp với các đơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo đại học hệ từ xa theo phương thức trực tuyến tại viện đại học mở hà nội (Trang 61)