Mẫn cảm Kháng TT Loại kháng sinh Số chủng Tỷ lệ (%) Số chủng Tỷ lệ (%) 1 Amikacin (30 ộg) 24 88,88 3 11,02 2 Ampicillin (10 ộg) 0 0 27 100,0 3 Apramycin (15 ộg) 26 96,30 1 3,70 4 Cephalothin (30 ộg) 23 85,09 4 14,81 5 Ceftiofur (30 ộg) 27 100,0 0 0 6 Ciprofloxacin (10 ộg) 20 73,7 7 26,3 7 Enrofloxacin (5 ộg) 22 81,4 5 18,6 8 Gentamicin (10 ộg) 27 100,0 0 0 9 Neomycin (30 ộg) 21 76,1 6 23,9 10 Norfloxacin (5 ộg) 23 85,09 4 14,81 11 Spectinomycin (109ộg) 15 54,7 12 45,3 12 Streptomycin (10 ộg) 4 14,81 23 85,09 13 Sulfamethoxazole/ Trimethoprim (25 ộg) 24 88,88 3 11,02 14 Tetracycline (30 ộg) 4 15,7 23 84,3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...77
để có thể chọn ựược những kháng sinh trên ựang lưu hành có tác dụng trong phòng và trị các vi khuẩn ựường ruột của gia súc và người, trong phạm vi nội dung nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành kiểm tra khả năng mẫn cảm và kháng với 14 loại kháng sinh. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.10.
Kết quả bảng 4.10 cho thấy: Các chủng vi khuẩn Salmonella spp. phân lập ựược ựặc biệt mẫn cảm cao với kháng sinh Cefiofur và Gentamicin (chiếm tỷ lệ 100%) và có tỷ lệ mẫn cảm cao lần lượt với các loại kháng sinh như: Apramycin (96,30%), Amikacin, Sulfamethoxazole/ Trimethoprim (88,88%), Cephalothin, Norfloxacin (85,09%), Enrofloxacin (81,4%) các chủng phân lập ựược kháng hoàn toàn với Ampicillin (chiếm tỷ lệ 100%); kháng cao với một số kháng sinh như: Streptomycin (chiếm tỷ lệ 85,09%) và Tetracycline (chiếm tỷ lệ 84,3%).
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ựến hiện tượng nàỵ Như ở trên ựã ựề cập, do việc dùng các loại kháng sinh ựiều trị kéo dài, do sự có mặt thường xuyên của nhiều loại kháng sinh ựược bổ sung vào thức ăn và một nguyên nhân rất có thể xảy ra là hiện tượng di truyền dọc và di truyền ngang tắnh kháng thuốc bởi các gen nằm trong Plasmid (Resistance) của các chủng vi khuẩn Salmonella.
So sánh kết quả thu ựược với kết quả của một số tác giả trong nước nghiên cứu về khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella thì thấy không có sự sai khác nhiềụ Theo Phùng Quốc Chướng (2005) [23], vi khuẩn
Salmonella mẫn cảm nhất với Nofloxacin và Ciprofloxacin (100%); còn theo Tô Liên Thu (2004) [24] thì vi khuẩn Salmonella phân lập ựược từ thịt lợn mẫn cảm cao với Nofloxacin (90%), Ofloxacin (90%) và Gentamycin (90%).
Theo Griggs và cs (1994)[49], khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn nói chung và Salmonella spp. nói riêng là một yếu tố duy trì bản chất gây bệnh của vi khuẩn ựối với người và gia súc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...78
Việc lạm dụng kháng sinh ựể phòng và chữa bệnh cho ựộng vật nói chung, gia cầm và lợn nói riêng ựang là một vấn ựề bức xúc ở nước ta, gây ra không ắt khó khăn cho ngành thú y và cả nhân y vì yếu tố kháng kháng sinh và hóa dược của vi khuẩn Salmonella luôn luôn thay ựổi theo thời gian, không gian khác nhau ở từng cá thể. Vì vậy, trong từng thời gian nhất ựịnh, cần phải làm kháng sinh ựồ ựể xác ựịnh chắnh xác khả năng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, ngoài mục ựắch lựa chọn kháng sinh mẫn cảm trong ựiều trị, còn ựể kiểm tra khả năng gây bệnh và ựộc lực của chủng vi khuẩn phân lập.
Hình 4.7. Biểu ựồ so sánh tắnh kháng và tắnh mẫn cảm với thuốc kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella spp.phân lập ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...79
Ảnh 4.8. Khả năng mẫn cảm hoặc kháng với kháng sinh của các chủng VK Salmonella spp. phân lập ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...80